Xây dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường, Xã Thành Sơn, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hoá
Với sự phát triển của ngành du lịch nói chung, sự lan tỏa của xu hướng du lịch
cộng đồng nói riêng, nhu cầu tăng cao của khách du lịch trong những năm gần đây, cùng
với sự quan tâm, đầu tư của các cơ quan ban ngành, tỉnh Thanh Hóa chủ chương xây
dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường tạo bước đà giúp du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tại bản Kho
Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở phân tích thực trạng
các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của bản Kho Mường, bài viết đề xuất 8 nhóm giải
pháp cụ thể nhằm xây dựng thành công mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường,
xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá.
cộng đồng nói riêng, nhu cầu tăng cao của khách du lịch trong những năm gần đây, cùng
với sự quan tâm, đầu tư của các cơ quan ban ngành, tỉnh Thanh Hóa chủ chương xây
dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường tạo bước đà giúp du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tại bản Kho
Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở phân tích thực trạng
các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của bản Kho Mường, bài viết đề xuất 8 nhóm giải
pháp cụ thể nhằm xây dựng thành công mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường,
xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá.
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường, Xã Thành Sơn, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hoá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- xay_dung_mo_hinh_diem_du_lich_cong_dong_ban_kho_muong_xa_tha.pdf
Nội dung text: Xây dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường, Xã Thành Sơn, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hoá
- TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 Bản Kho Mƣờng thuộc xã Thành Sơn, huyện Bá Thƣớc là một trong những bản ngƣời dân tộc Thái, có điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Nằm trong vùng đệm của Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, giao thông không thuận lợi, điều kiện canh tác của bà con gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, bản Kho Mƣờng thừa hƣởng cảnh quan đ p trong Khu bảo tồn cùng với truyền thống văn hóa lâu đời của bà con nơi đây, là một tiềm năng năng du lịch lớn Phát triển du lịch cộng đồng tại bản Kho Mƣờng là hƣớng đi bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng này Du lịch đã đƣợc giới thiệu tại bản Kho Mƣờng từ gần 10 năm trở lại đây dƣới hình thức du lịch cộng đồng Tuy vậy, đến thời điểm hiện tại, quy mô và hoạt động du lịch ở đây còn rất nhỏ Số lƣợng khách tới Kho Mƣờng hàng năm còn rất hạn chế Các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, đặc biệt là đƣờng tới bản chƣa đƣợc xây dựng Các dịch vụ phục vụ khách du lịch còn rất sơ khai Du lịch tại bản Kho Mƣờng mới chỉ đem lại thu nhập cho một vài hộ dân và chƣa có đóng góp đáng kể nào trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình phát triển du lịch cộng đồng Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO, 2007), để phát triển một điểm du lịch cần có 6 yếu tố là Tài nguyên du lịch, Cơ sở cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, Khả năng tiếp cận, Nguồn nhân lực, Hình ảnh thƣơng hiệu và giá cả [9]. Điểm đến du lịch CSVCKT phục Hình ảnh, Khả năng Nguồn Tài nguyên Giá cả vụ du lịch thƣơng hiệu tiếp cận nhân lực Sơ đồ 1. Các yếu tố cấu thành điểm du lịch Xây dựng Hoạt động h Đăng ký Đƣờng giao Nhà văn Cơ sở vật Cơ sở ạ webside, ứng quảng bá t ng khác OCOP thông hóa chất du lịch ầ dụng công nghệ liên kết cao Xây d ng ự Cơ sở u thƣơng hiệ hạ tầng Phát triển du lịch Chƣơng trình Ban quản lý du lịch Hỗ trợ phát triển Hỗ trợ phát triển Xây dựng ban Đào tạo trải nghiệm và các sản phầm quản lý du lịch kỹ năng dịch vụ du lịch nông nghiệp Sơ đồ 2. Mô hình phát triển du lịch cộng đồng 102
- TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 giáo, tín ngƣỡng của ngƣời dân bản Kho Mƣờng mang đậm những nét đặc trƣng hình thành hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa tƣơng đối phong phú, đa dạng và tạo nên hình ảnh thƣơng hiệu cho bản Kho Mƣờng Trong quá trình phát triển, những đặc điểm về văn hóa này tạo nên những điểm nhấn, điểm khác biệt so với những khu vực khác Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, cần có những giải pháp phục dựng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời dân bản Kho Mƣờng để đảm bảo tính bền vững trong phát triển du lịch [1]. 2.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Hệ thống giao thông Hệ thống giao thông trên khu vực bản Kho Mƣờng chƣa đƣợc hoàn thiện Tuyến đƣờng chính từ quốc lộ 15C dẫn xuống trung tâm bản Kho Mƣờng là đƣờng bê tông nhƣng vẫn chƣa làm xong Đoạn đƣờng này dài 2,5 km Đoạn đã hoàn thành 1,1 km, loại đƣờng bê tông rộng 3m, đã đƣợc k chắc chắn với một bên vách núi và một bên là vực sâu khoảng 100m Đoạn tiếp theo dài 350m đã rải đá nhƣng chƣa làm đƣờng Tiếp theo là 350m là đƣờng đất rộng khoảng 3m Đoạn đƣờng cuối dài 700m là đƣờng bê tông, mặt đƣờng rộng 2m tới trung tâm bản Trục đƣờng bê tông nội bản đƣợc hoàn thiện một phần, đƣờng rộng 3m Phần đƣờng còn lại chƣa đƣợc nâng cấp, loại đƣờng đất, h p khoảng 1m, đang có biểu hiện bị xuống cấp nghiêm trọng [2]. Hệ thống điện, nước, viễn thông Hệ thống điện và mạng lƣới viễn thông trên địa bàn huyện đã cung cấp đƣợc phần lớn nhu cầu sử dụng điện và trao đổi thông tin của ngƣời dân bản Kho Mƣờng, số lƣợng thuê bao điện thoại đạt ở mức cao và đa phần các hộ gia đình đều sử dụng đài phát thanh Với dự án thủy điện Song Lò, ngƣời dân bản Kho Mƣờng đƣợc cung cấp đầy đủ điện sinh hoạt với hệ thống điện trung thế 35kV và trạm biến áp có công suất 50KVA-35/0 4KV Ngƣời dân cơ bản đƣợc tiếp cận với các dịch vụ viễn thông [2]. Hệ thống cấp nƣớc trên địa bàn đã và đang đƣợc triển khai với các dự án cung cấp nƣớc sạch, đảm bảo nhu cầu sử dụng cho ngƣời dân tại bản Kho Mƣờng Tuy nhiên, cần đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải và hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt tại các điểm phát triển du lịch. 2.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức đối với sự phát triển du lịch bản Kho Mƣờng 2.3.1. Đánh giá những thuận lợi cho việc phát triển du lịch cộng đồng Vị trí địa lý của bản Kho Mƣờng cách thị trấn Cành Nàng 25km, nằm trên cung đƣờng di chuyển từ khu du lịch Mai Châu, Hòa Bình là điều kiện thuận lợi thu hút nguồn khách từ những thị tƣờng tiềm năng tới bản Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa bản Kho Mƣờng đậm đà bản sắc dân tộc ngƣời Thái, các giá trị văn hóa truyền thống nhƣ Khặp, khua luống, cồng chiêng vẫn đang 104
- TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 Du lịch Thanh Hóa có xu hƣớng chuyển dịch mạnh mẽ trong thời gian vừa qua Sự tăng trƣởng du lịch không còn tập trung ở một số điểm du lịch truyền thống mà đang lan tỏa đến các điểm du lịch mới theo chiều từ Đông sang Tây Cơ sở hạ tầng trong toàn khu vực nhất là các trục giao thông huyết mạch kết nối các vùng, khu vực là điều kiện thuận lợi kết nối các điểm du lịch tại bản Kho Mƣờng Bản Kho Mƣờng hiện đã đƣợc quy hoạch thành khu du lịch trọng điểm của huyện Bá Thƣớc, đã có quy hoạch 1/500 cho khu vực bản Kho Mƣờng Một số điểm du lịch cộng đồng phát triển trƣớc đã đến ngƣỡng của sức tải Xu hƣớng tìm kiếm những điểm du lịch mới Thị trƣờng khách du lịch chung của Việt Nam tăng trƣởng nhanh là nguồn thị trƣờng tiềm năng trong tƣơng lai cho phát triển du lịch cộng đồng Nhiều chính sách hƣớng tới xóa đói giảm ngh o, bảo tồn văn hóa các dân tộc đƣợc ban hành là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch cộng đồng, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững, góp phần xóa đói giảm ngh o, đồng thời bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống 2.3.4. Thách thức cho việc phát triển du lịch cộng đồng Sự cạnh tranh từ các khu vực lân cận trong việc thu hút khách du lịch và nhà đầu tƣ Thách thức trong việc đầu tƣ phát triển các loại hình du lịch khác với việc bảo tồn cảnh quan tự nhiên, cảnh quan văn hóa Thách thức trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc dân tộc trong phát triển du lịch cộng đồng Thách thức cho việc huy động, thu hút ngƣời dân tham gia, đem lại lợi ích cho ngƣời dân Cân bằng lợi ích của các bên tham gia trong hoạt động du lịch 2.4. Giải pháp pháp triển mô hình du lịch cộng đồng bản Kho Mƣờng 2.4.1. Giải pháp về quy hoạch, đầu tư Đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác xây dựng hạ tầng tới các điểm du lịch trong bản và các quy hoạch về hạ tầng khác đang triển khai Lồng ghép các mục tiêu phát triển du lịch trên địa bàn vào các nội dung về quy hoạch ngành, lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và phát huy tài nguyên Đầu tƣ vốn từ nguồn ngân sách thỏa đáng ƣu tiên đầu tƣ phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch tại bản 2.4.2. Giải pháp về nguồn lực Tạo điều kiện thuận lợi, đơn giản hóa các thủ tục hành chính để thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tƣ vào phát triển du lịch Tạo hành lang thông thoáng, bình đẳng giữa các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh, nhà nƣớc và tƣ nhân; Mở rộng các hình thức thu hút đầu tƣ, tận dụng nguồn vốn của các tổ chức quốc tế 106
- TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 Xây dựng các kế hoạch nghiên cứu về đối tƣợng khách du lịch đến địa bàn bản, xây dựng cơ sở dữ liệu để nghiên cứu thị trƣờng khách Liên kết với các bản làm du lịch khác trong xã, trong huyện nhƣ bản Đôn, bản Hiêu, bản Son trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động quảng bá, hình thành tour du lịch liên bản, liên huyện Liên kết với các hiệp hội và các công ty du lịch lữ hành trong và ngoài tỉnh để giới thiệu sản phẩm du lịch của bản, tổ chức các tour kết nối du lịch cộng đồng bản với các điểm du lịch sinh thái - văn hóa nổi tiếng vùng lân cận Phối hợp các ngành văn hóa và các ngành liên quan nghiên cứu, khôi phục và phát triển các giá trị văn hóa của bản để phát triển sáng tạo các sản phẩm du lịch Phát triển du lịch tình nguyện với định hƣớng trở thành một công cụ quảng bá hữu hiệu cho hình ảnh du lịch bản Kho Mƣờng 2.4.5. Giải pháp về đảm bảo môi trường, phát triển bền vững Xây dựng các quy định chung về bảo tồn văn hóa bảo tồn cảnh quan môi trƣờng trong phát triển du lịch, đƣa nội dung quy định vào quy chế hoạt động và quản lý của bản Kho Mƣờng [6]. Phối hợp với Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông để rà soát lại các mục tiêu, giải pháp thực hiện dự án đảm bảo đúng các quy định của pháp luật về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể và các bên liên quan trong việc quản lý có hiệu quả một cách bền vững tại các khu vực cần đƣợc bảo tồn trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Tiến hành bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc Thái tại bản Kho Mƣờng, từ đó sáng tạo, phát triển trở thành các sản phẩm phục vụ du lịch Phối hợp với các ban, ngành, các nhà khoa học và các bên liên quan nghiên cứu phục dựng các giá trị văn hóa dân gian truyền thống đã bị mai một Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, và các bên liên quan trong kiểm soát các nguồn tài nguyên, cải thiện môi trƣờng sinh thái, cải thiện nguồn nƣớc, không gian sinh hoạt, không gian vệ sinh đạt tiêu chuẩn về y tế Xây dựng và phổ biến các hƣớng dẫn du khách và ngƣời địa phƣơng trong các hoạt động du lịch tại các điểm du lịch, đặc biệt là các hoạt động du lịch trong không gian hang Kho Mƣờng Chú ý tới các hành vi vẽ, khắc, đập phá trong hang động và có biện pháp ngăn chặn các hành động này Phát triển các chƣơng trình giáo dục toàn dân và giáo dục trong các trƣờng học về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng và văn hóa, lồng ghép giáo dục văn hóa, môi trƣờng trong chƣơng trình giáo dục bậc tiểu học và mầm non tại bản Đƣa nội dung giám sát tài nguyên và môi trƣờng du lịch (bao gồm cả tự nhiên và nhân văn) vào các nội dung báo cáo định kỳ của huyện 2.4.6. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phối hợp với các đơn vị khác trên địa phƣơng xây dựng chƣơng trình đào tạo riêng cho ngƣời dân làm du lịch đảm bảo phát triển du lịch bền vững trên cơ sở phối hợp, liên kết, từng bƣớc chuyển giao chƣơng trình đào tạo [8]. 108
- TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 giữ gìn phát huy nét đ p văn hoá, phong tục tập quán, tín ngƣỡng [6]. Vì vậy, khi xây dựng đời sống văn hoá NTM cần phải gắn kết chặt chẽ với nền tảng văn hoá của địa phƣơng. Một số giải pháp cụ thể Tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn và dài hạn về bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Lồng ghép các chƣơng trình học nghề truyền thống, văn hóa bản địa vào chƣơng trình học chính quy của học sinh Xây dựng phim tài liệu về văn hóa dân tộc, đồng thời tuyên truyền để ngƣời dân nâng cao ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống Tổ chức các lễ hội văn hóa, giao lƣu, hội thi để giữ gìn và phát triển giá trị truyền thống 3. KẾT LUẬN Du lịch đã đƣợc giới thiệu tại bản Kho Mƣờng từ gần 10 năm trở lại đây dƣới hình thức du lịch cộng đồng, Tuy vậy, đến thời điểm hiện tại, quy mô và hoạt động du lịch ở đây còn rất nhỏ Du lịch tại bản Kho Mƣờng mới chỉ đem lại thu nhập cho một vài hộ dân và chƣa có đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng Bài viết đã nghiên cứu về mô hình phát triển du lịch cộng đồng, đánh giá những điều kiện để phát triển du lịch từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi cao nhằm xây dựng bản Kho Mƣờng, xã Thành Sơn, huyện Bá Thƣớc trở thành điểm du lịch cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế địa phƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Thanh Hóa (2017), Đến với Kho Mường, tri/den-voi-kho-muong/127578.htm. [2] Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa - Huyện Bá Thƣớc (2019), Điểm du lịch bản Kho Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, portal/Pages/2019-9-23/Diem-du-lich-ban-Kho-Muong-xa-Thanh-Son-huyen-Ba- Tzdu3qw.aspx. [3] IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế. [4] Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng, Tập 1, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [5] Phạm Ngọc Thắng (2009), Vai trò du lịch cộng đồng trong xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6, tr18-19. [6] Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. [7] REST (2017), Community based Tourism: Principles and Meaning, Community based tourism handbook. [8] Sue BeeTon (2016), Commumnity Development through Tourism, LanhLinks Press, 1500 Xford street (POBOX 1139) Colung woodvic 3006, Australia. [9] UNWTO (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management. 110