Bài giảng Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội - Chương 4: Công tác vệ sinh trong nhà hàng

Khi kết thúc chương này học viên có thể:

chuẩn vệ sinh cá nhân đối với nhà

quan trọng của việc thể hiện tác

- Giải thích được tầm phong nghề nghiệp khi mặc đồng phục.

- Trình bày và thực hành quy trình lau, rửa các đồ sành sử, thuỷ tinh và kim loại hợp vệ sinh và hiệu quả.

- Lau chùi được tất cả các thiết bị và bề mặt của nhà hàng theo đúng quy trình.

- Xây dựng hệ thống hướng dẫn ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm

- Chỉ ra các phương pháp thích hợp phòng ngừa các loại côn trùng có thể thực hiện được.

pdf 34 trang xuanthi 03/01/2023 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội - Chương 4: Công tác vệ sinh trong nhà hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chuong_trinh_phat_trien_nang_luc_du_lich_co_trach.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội - Chương 4: Công tác vệ sinh trong nhà hàng

  1. Chương 4 CÔNG TÁC VỆ SINH TRONG NHÀ HÀNG
  2. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng 4.1.1. Tầm quan trọng của giữ gìn vệ sinh đúng tiêu chuẩn - Phô trương hình thức, làm nổi bật hình ảnh của nhà hàng đối với khách hàng. - Tạo cho khách hàng một cảm giác thoải mái và ấn tượng tốt khi bước vào nhà hàng. - Đảm bảo khu vực làm việc của nhân viên nhà hàng được sạch sẽ và gọn gàng.
  3. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.2. Vệ sinh cá nhân của nhân viên phục vụ ăn uống - Tóc: + Tóc nam giới phải cắt ngắn, không chờm tai và cổ áo. + Tóc nữ giới phải buộc sau gáy, chải thẳng hoặc có chụp tóc nếu tóc dài quá đường cổ áo. + Trong mọi trường hợp, tóc phải sạch sẽ.
  4. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.2. Vệ sinh cá nhân của nhân viên phục vụ ăn uống (tt) - Cơ thể: + Tất cả nhân viên phải tắm trước khi phục vụ và dùng chất khử mùi thích hợp. + Tuy nhiên, nước hoa hoặc mùi thơm không được quá mạnh.
  5. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.2. Vệ sinh cá nhân của nhân viên phục vụ ăn uống (tt) - Trang sức: + Chỉ mang (tối đa) nhẫn cưới, vòng cổ đơn giản, khuyên tai đơn giản, đồng hồ. + Không mang vòng (đeo tay hoặc đeo cổ chân), các vật sắc, vòng và dây đeo lỏng.
  6. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.2. Vệ sinh cá nhân của nhân viên phục vụ ăn uống (tt) - Đồng phục: + Quần áo sạch sẽ theo đúng đồng phục quy định. + Giày phải mới, sạch và đánh xi bóng. + Tất cả đồng phục phải được là/ ủi phẳng phiu. + Bảng tên phải được đeo theo cách của đồng phục, ngay ngắn và sạch sẽ.
  7. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.3. Vệ sinh nhà hàng và các khu vực xung quanh (tt) - Khu vực phòng vệ sinh: + Phải thoáng mát, sạch sẽ, không có mùi hôi. +.Trang bị đầy đủ giấy vệ sinh, xà phòng rửa tay. + Trang bị máy sấy, máy làm khô tay tự động.
  8. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.4. Vệ sinh dụng cụ ăn uống - Đối với hàng vải: Phải lành lặng, sạch sẽ, không có vết ố, luôn khô ráo và được ủi phẳng.
  9. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.4. Vệ sinh dụng cụ ăn uống (tt) - Đối với dụng cụ sành sứ: Phải được lau sạch, sáng bóng, không có dấu vân tay, không được nứt mẻ, không có vết mỡ dính.
  10. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.4. Vệ sinh dụng cụ ăn uống (tt) - Đối với dụng cụ đựng gia vị: Luôn luôn phải có nắp đậy và luôn được lau sạch cả bên trong lẫn bên ngoài.
  11. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.4. Vệ sinh dụng cụ ăn uống (tt) - Các thiết bị khác (máy vắt cam, máy pha cà phê, máy ép trái cây, máy xay sinh tố ) Phải được lau chùi thường xuyên, phải được kiểm tra tình trạng hoạt động và sử dụng đúng mục đích.
  12. 4.1. Tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà hàng (tt) 4.1.5. Vệ sinh thực phẩm - Các món ăn được chế biến ngon miệng đẹp mắt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng của các món ăn đảm bảo chất lượng dinh dưỡng cho thực khách. - Quy trình chế biến món ăn phải được tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt và phải được thực hiện qua các đầu bếp có kinh nghiệm lâu năm và có tâm huyết để đem lại cho khách hàng những món ăn ngon đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. - Các cơ sở chế biến phải có những thiết bị, đồ dùng nấu ăn đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thì mới được phép sử dụng trong chế biến món ăn.
  13. 4.2. Các thiết bị, dụng cụ, hoá chất và phương pháp làm vệ sinh 4.2.1. Thiết bị, dụng cụ làm vệ sinh - Thiết bị thủ công: - Thiết bị điện: + Cây lau sàn. + Máy hút bụi. + Cây gạt nước sàn. + Máy đánh bóng sàn. + Chổi, hốt rác. + Máy làm sạch thảm. + Các loại khăn lau. + Máy thổi khô thảm. + Thùng đựng dụng cụ và hóa chất. + Xô đựng nước. + Găng tay, khẩu trang. + Thang.
  14. 4.2. Các thiết bị, dụng cụ, hoá chất và phương pháp làm vệ sinh (tt) 4.2.3. Phương pháp làm vệ sinh - Cọ rửa - Lau - Quét - Hút bụi - Đánh bóng sàn
  15. 4.3. Tiêu diệt các loại côn trùng gây hại, chứa và loại bỏ rác thải (tt) 4.3.2. Chứa và loại bỏ rác thải - Phân loại từng loại rác (vô cơ và hữu cơ) - Có dụng cụ chứa rác hợp lí. - Loại bỏ rác vào trong thùng rác đúng nơi quy định
  16. 4.4. Thực hành vệ sinh cá nhân và vệ sinh nhà hàng (Học viên chú ý làm mẫu và thực hiện theo yêu cầu của giảng viên)
  17. Xin trân trọng cảm ơn! Thank you! 12