Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn và phương pháp đo - Thái Thị Thu Hà (Phần 4)

3.10: Nhám bề mặt

 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

-Nhám bề mặt được đánh giá bằng độ nhấp nhô của profil được tạo thành bởi giao tuyến giữa bề mặt thực và mặt phẳng vuông góc với bề mặt thực. Nó nhận được bằng cách cắt bề mặt thực  bằng một mặt phẳng, thường là mặt phẳng pháp tuyến.

-Khác với sai lệch hình dạng và độ sóng bề mặt có bước nhấp nhô profil tương đối lớn, nhám bề mặt có bước nhấp nhô profil tương đối nhỏ, và được đánh giá trong một giới hạn phần bề mặt có chiều dài xác định gọi là chiều dài chuẩn l

-Chuẩn để đánh giá nhám là các yếu tố hình học được xác định trong phạm vi chiều dài chuẩn, được tính toán so với đường trung bình của profil bề mặt.

 

ppt 65 trang xuanthi 02/01/2023 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn và phương pháp đo - Thái Thị Thu Hà (Phần 4)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dung_sai_va_ky_thuat_do_chuong_3_dung_sai_lap_ghep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn và phương pháp đo - Thái Thị Thu Hà (Phần 4)

  1. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.10: Nhám bề mặt ẢNH HƯỞNG CỦA NHÁM BỀ MẶT -Nhám bề mặt là một thông số hình học ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sử dụng của chi tiết máy và bộ phận máy. -Đối với các chi tiết trong mối ghép động (ổ trượt, sống dẫn, con trượt ) Giảm tuổi thọ -Đối với các mối ghép có độ dôi lớn độ dôi lắp ghép càng giảm, do đó giảm độ bền của mối ghép. -Tập trung ứng suất và gây ra các vết nứt tế vi, trong quá trình sử dụng các vết nứt này dần dần phát triển và cuối cùng chi tiết bị phá hủy vì mỏi -Nhám càng nhỏ thì bề mặt càng nhẵn, khả năng chống lại sự ăn mòn càng tốt, bề mặt chi tiết càng bị lâu gỉ, đặc biệt là khi không sử dụng lớp phủ. Ví dụ : bề mặt của các xylanh, động cơ
  2. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.10: Nhám bề mặt * Khái niệm về đường trung bình m: Đường trung bình prôfin m là đường chuẩn, có hình dáng của prôfil danh nghĩa của bề mặt và chia prôfil thực trong phạm vi chiều dài chuẩn l sao cho tổng bình phương khoảng cách từ các điểm của prôfil thực tới đường này là nhỏ nhất. F1 + F3 + FI = F2 + F4 + F6 Chiều dài chuẩn l: ➢không có sự tham gia của các loại nhấp nhô khác có bước lớn hơn chiều dài chuẩn l ➢Tiêu chuẩn qui định chiều dài tiêu chuẩn có các trị số sau 0,01; 0,03; 0,08; 0,25; 0,8; 2,5; 8; 25mm.
  3. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.10: Nhám bề mặt b/Chiều cao trung bình nhấp nhô của prôfin theo 10 điểm: Là giá trị trung bình của trị tuyệt đối của chiều cao 5 điểm cao nhất của phần lồi và 5 điểm thấp nhất của phần lõm tới đường trung bình m trong giới hạn chiều dài chuẩn. 5 5 5 5  / Hi max / +  / Hi min /  hi max −  hi min R = 1 1 = 1 1 Z 5 5
  4. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.10: Nhám bề mặt f) Bước trung bình của các nhấp nhô theo đỉnh S: là giá trị trung bình khoảng cách giữa các đỉnh của các nhấp nhô trong giới hạn chiều dài chuẩn.
  5. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.10: Nhám bề mặt LỰA CHỌN GIÁ TRỊ ĐỘ NHÁM VÀ CÁCH KÍ HIỆU TRÊN BẢN VẼ: ➢ Xuất phát từ điều kiện làm việc của sản phẩm và các yêu cầu của bề mặt ➢ Quan tâm đến phương pháp gia công để đạt được nhám bề mặt yêu cầu. ➢ Tuy nhiên cũng không thể giảm chi phí gia công tới mức có thể làm hư hỏng nhanh các bề mặt làm việc của mối ghép. ➢ Trong thực tế sản xuất thường đánh giá nhám qua 2 thông số: Ra và RZ. Việc lựa chọn thông số nào (Ra hay RZ) phụ thuộc vào chất lượng yêu cầu và đặc tính kết cấu của bề mặt ➢ Khi hình dáng nhấp nhô liên quan tới khả năng chịu tải chu kỳ của các chi tiết máy được thể hiện qua các thông số: S, Sm , tp , Rmax ➢ Độ bền mòn, độ cứng tiếp xúc, độ bền của các mối ghép và các tính chất sử dụng liên quan tới diện tích tiếp xúc nên dùng thêm thông số ➢ Khi thiết kế chi tiết máy, nên áp dụng nguyên tắc tương tự để lựa chọn thông số và trị số độ nhám nghĩa là nên chọn chúng giống với bề mặt của những chi tiết có điều kiện làm việc tương tự đã qua sử dụng và được đánh giá là hợp lý. ➢ Cần nhận thấy rằng nhám bề mặt nhỏ gây khó khăn cho quá trình gia công, tuy nhiên trong một số trường hợp chúng cũng gây tác hại cho quá trình sử dụng :Ví dụ: chi tiết xéc măng trong động cơ đốt trong lấy từ 1  1,25 m là hợp lý còn Ra = 0,32 thì mòn nhanh vì khi đó nó sẽ không giữ được màng dầu bôi trơn.
  6. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.10: Nhám bề mặt nếu cần quy định phương pháp gia công tinh lần cuối thì ghi tên phương pháp vào vị trí này. nếu cần quy định chiều dài chuẩn thì ghi trị số chiều dài chuẩn được lựa chọn vào vị trí này 4 nếu cần quy định phương các nhấp nhô thì ghi theo kí hiệu sau phương các nhấp nhô // - phương các nhấp nhô vuông góc mµi nghiÒn X - phương các nhấp nhô giao nhau 0,32 0,8 C - phương các nhấp nhô hình tròn C R - phương các nhấp nhô hướng kính m - phương các nhấp nhô tùy ý
  7. 1/8/2023 14
  8. Dimensional Tolerance and Surface Finish Figure 40.5 Relationship between relative manufacturing cost and dimensional tolerance. Figure 40.6 Relative production time, as a function of surface finish produced by various manufacturing processes. Source: American Machinist. See also Fig. 25.33. Manufacturing Processes IE 351 KSU .-Industrial. Eng. dept Lecture-2
  9. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.11: Các dụng cụ đo
  10. 1.CĂN MẪU SONG SONG 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 20 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  11. 1.CĂN MẪU SONG SONG 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 22 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  12. 1.CĂN MẪU SONG SONG 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 24 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  13. 2.BÀN MÁP 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 26 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  14. 3.THƯỚC CẶP 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 28 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  15. 3.THƯỚC CẶP 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 30 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  16. 4.THƯỚC ĐO SÂU 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 32 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  17. 5.THƯỚC ĐO CAO Dụng cụ đo dạng đứng với độ nhậy là 1 m (40 in.). Của TESA SA. 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 34 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  18. 5.THƯỚC ĐO CAO 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 36 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  19. 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 38 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  20. 7.PANME ĐẶC BIỆT 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 40 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  21. 9.PANME ĐO LỖ 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 42 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  22. outside inside depth
  23. 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 46 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  24. 10.ĐỒNG HỒ SO Figure 35.5 Setup showing the use of a sine bar for precision measuremnet of workpiece angles. 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 48 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  25. 12.ĐO ĐỘ PHẲNG 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 50 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  26. 14.MÁY ĐO THEO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU HÌNH Máy chiếu dạng đứng 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 52 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  27. 15.MÁY ĐO ĐỘ NHÁM 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 54 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  28. 16.MÁY ĐO ĐỘ KHÔNG TRÒN 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 56 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  29. 17.CA LÍP 1/8/2023 CÁC DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG 58 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ
  30. 18.DƯỠNG
  31. 19.MÁY ĐO BA TỌA ĐỘ
  32. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.12: Các phương pháp đo kích thước thẳng