Đề cương môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Khoa Khoa học ứng dụng - Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Nội dung tóm tắt môn học
- Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong suốt tiến
trình của cách mạng Việt Nam.
- Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng và
đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ của đất nước.
- Giúp sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh
tế, chính trị, xã hội… theo đường lối của Đảng
Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 8 chương:
Chương I: Sự ra đời của của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)
Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa
Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
Chương VIII: Đường lối đối ngoại
pdf 21 trang xuanthi 26/12/2022 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Khoa Khoa học ứng dụng - Đại Học Quốc Gia TP.HCM", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoc_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet.pdf

Nội dung text: Đề cương môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Khoa Khoa học ứng dụng - Đại Học Quốc Gia TP.HCM

  1. Chƣơng III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) Chƣơng IV: Đường lối công nghiệp hóa Chƣơng V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chƣơng VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị Chƣơng VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội Chƣơng VIII: Đường lối đối ngoại 2. Tài liệu học tập 2.1. Sách, Giáo trình chính: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo,Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 3. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 2.2. Sách tham khảo: 4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập (54 tập), Nxb. chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. 8. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996. 9. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. 10. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1 (1995), Nxb từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội. 11. Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương, Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội X của Đảng (dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 3. Mục tiêu của môn học - Về kiến thức: Sau khi học xong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên phải: (1) Phân tích được quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. (2) Phân tích được nội dung cơ bản của mỗi đường lối và một số chính sách của Đảng trong quá trình cách mạng. (3) Đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện mỗi đường lối. - Về kỹ năng:
  2. + Trao đổi, tư vấn về phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học ngoài giờ lên lớp. + Giải đáp thắc mắc qua hộp thư điện tử của lớp. + Khuyến khích phát triển tư duy năng động. - Tất cả sinh viên phải: + Tham gia ít nhất 80% số giờ hoạt động trên lớp. + Đọc tài liệu và chuẩn bị đầy đủ các chủđề (bài tập cá nhân/tuần) được quy định trong mục 7. 5.2. Chi tiết đánh giá môn học: 5.2.1.Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Đi học đầy đủ, hoàn thành các loại bài tập trước khi đến lớp Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân, nhóm -Bài tập cá nhân/tuần: Nội dung: + Trình bày được nội dung từng chủ đề. + Sử dụng các tài liệu theo hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu do người học tự tìm). Hình thức: Trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ. - Bài tập nhóm:Thực hiện theo hướng dẫn của giảng viên (lựa chọn trong các chủ đề), đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm do đại diện nhóm trình bày và các ý kiến tham gia thảo luận. Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm thực hiện theo mẫu sau Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm Đề tài nghiên cứu: . 1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công: STT Họ và tên Nhiệm vụ đƣợc phân công Ghi chú 1. Nguyễn Văn A Nhóm trưởng 2. 2). Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp nhóm, có biên bản kèm theo). 3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm. 4) Kiến nghị, đề xuất. Nhóm trƣởng (ký tên) 5.2.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ - Kiểm tra giữa kỳ, hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài: 30 phút. - Thi hết môn theo hình thức tự luận,dạng đề thi mở, không được sử dụng tài liệu khi làm bài, thời gian làm bài: 90 phút. * Chi tiết đánh giá môn học TT Nội dung kiểm tra đánh giá Hệ số 1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: chuyên cần, thảo luận, bài tập cá 20%
  3. pháp nghiên cứu môn  Thầy/Cô: Bài tập về nhà Đường lối cách mạng Nhắc nhở SV về đọc tài liệu của Đảng Cộng sản Việt và chuẩn bị các nội dung cho Mỗi sinh viên Nam. tuần sau. hoàn tất bài tập Nội dung 3: Ý nghĩa  Sinh viên: cá nhân và bài của việc học tập môn - Tiếp tục hoàn thiện các chủ tập nhóm trước đề đã học. khi đến lớp. đường lối cách mạng - Thảo luận nhóm, chuẩn bị của Đảng Cộng sản Việt trước các chủ đề cho tuần sau. Nam. -Đọc TLHT số 1, tr. 17-38; số 2, tr. 20-40; số 4, Tập 1, tr. 15- 24. 2 Chương I, mục 1.1 -Nhớ điều kiện lịch sử,  Thầy/Cô: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG sự chuyển biến về kinh -Trình bày khái quát đặc điểm CỘNG SẢN VIỆT NAM tế, xã hội Việt Nam cuối kinh tế - xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai VÀ CƢƠNG LĨNH thế kỷ XIX, đầu thế kỷ CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN XX. thác thuộc địa của thực dân CỦA ĐẢNG - Giải thích được quan Pháp. Nội dung lý thuyết hệ giai cấp, mâu thuẫn - Nguyên nhân Nguyễn Ái 1.1. cơ bản và chủ yếu trong Quốc xác định con đường giải H oàn cảnh lịch sử ra xã hội Việt Nam đầu thế phóng dân tộc theo khuynh đời Đảng Cộng sản kỷ XX và nhiệm vụ chướng chính trị vô sản. GV thực hiện hàng đầu của cách mạng - Nội dung những quan điểm Việt Nam kiểm tra phần về cách mạng giải phóng dân Nội dung 1:Giải thích Việt Nam. chuẩn bị bài của nguyên nhân thất bại -Giải thích nguyên nhân tộc của Nguyễn Ái Quốc. sinh viên, yêu của các phong trào yêu thất bại của các phong -Hướng dẫn SV trình bày kết cầu sinh viên giải nước theo khuynh trào yêu nước theo quả nghiên cứu. Nhận xét và quyết những nội dung nêu ra trong hướng chính trị phong khuynh hướng chính trị bổ sung, hoàn chỉnh.  Sinh viên: bài. kiến và tư sản ở Việt phong kiến và tư sản ở - Chuẩn bị đề cương cá nhân Việt Nam từ cuối thế kỷ Nam từ cuối thế kỷ XIX theo chủ đề; tự thảo luận theo đến năm 1930. XIX đến năm 1930. nhóm, thay nhau làm nhóm -Phân tích được nguyên trưởng, thư ký và trình bày Nội dung 2:Nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc xác trước nhóm, từng cá nhân bổ nhân Nguyễn Ái Quốc xác định con đường giải phóng sung đề cương, có ghi biên bản thảo luận. định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản và nội - Trình bày kết quả nghiên cứu dân tộc theo khuynh hướng của cá nhân. Nghe giảng, bổ dung những tư tưởng chính trị vô sản. sung đề cương. cách mạng của Nguyễn Nội dung 3: Nội dung Ái Quốc. và ý nghĩa những tư -Phân tích tính độc lập
  4. được chuẩn bị, các cá nhân bổ sung, chất vấn, tranh luận, ghi bổ sung đề cương; có ghi biên - Phân tích các yếu tố Nội dung thảo luận 2 bản thảo luận. Các yếu tố dẫn tới sự ra dẫn tới sự ra đời của đời của Đảng và mối Đảng và mối quan hệ quan hệ giữa các yếu tố giữa các yếu tố đó. đó.  Thầy/Cô: Bài tập về nhà Nhắc nhở SV về đọc tài liệu và chuẩn bịcác nội dung cho Mỗi sinh viên tuần sau. hoàn tất bài tập  Sinh viên: cá nhân và bài - Tiếp tục hoàn thiện các chủ tập nhóm theo đề đã học. chủ đề trước khi - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đến lớp. trước các chủ đề cho tuần sau. - Đọc TLHT số 1, tr. 47-78; số 2, tr. 61-149; số 4, Tập 2, tr. 2-5, 88-103; Tập 6, tr. 152; Tập 7, tr. 111-119. 4 Chương II - Phân tích được nội  Thầy/Cô: ĐƢỜNG LỐI ĐẤU dung cơ bản của Luận - Phân tích làm những nội dung khác nhau giữa Luận TRANH GIÀNH cương chính trị. cương chính trị và Cương lĩnh CHÍNH QUYỀN - So sánh Luận cương chính trị đầu tiên. chính trị tháng 10-1930 (1930-1945) - Phân tích chủ trương chiến với Cương lĩnh chính trị Nội dung lý thuyết lược mới của Đảng (1939- đầu tiên của Đảng. GV thực hiện 2.1. Chủ trƣơng đấu 1945) - Tóm tắt hoàn cảnh lịch kiểm tra phần tranh từ năm 1930 đến -Hướng dẫn SV trình bày kết sử và chủ trương của chuẩn bị bài của năm 1939 quả nghiên cứu. Nhận xét và sinh viên, yêu Đảng trong cuộc vận 2.2. Chủ trƣơng đấu bổ sung, hoàn chỉnh. cầu sinh viên giải động dân chủ 1936- tranh từ năm 1939 đến quyết những nội 1939. năm 1945  Sinh viên: dung nêu ra trong - Phân tích nội dung văn - Chuẩn bị đề cương cá nhân Nội dung 1:So sánh bài. kiện “Chung quanh vấn theo chủ đề; tự thảo luận theo Luận cương chính trị đề chiến sách mới” của nhóm, thay nhau làm nhóm tháng 10-1930 với trưởng, thư ký và trình bày Đảng (10-1936). Cương lĩnh chính trị - Phân tích Chủ trương trước nhóm, từng cá nhân bổ đầu tiên của Đảng. chiến lược mới của sung đề cương, có ghi biên Nội dung 2: Nội dung Đảng trong giai đoạn bản thảo luận. văn kiện “Chung quanh 1939-1945. - Trình bày kết quả nghiên cứu của cá nhân. Nghe giảng, bổ vấn đề chiến sách mới” - Đánh giá hiệu quả thực sung đề cương. của Đảng (10-1936). hiện đường lối cách
  5. phát động cuộc kháng trưởng, thư ký và trình bày chiến toàn quốc chống trước nhóm, từng cá nhân bổ sung đề cương, có ghi biên thực dân Pháp và đường bản thảo luận. lối kháng chiến của - Trình bày kết quả nghiên cứu Đảng. của cá nhân. Nghe giảng, bổ sung đề cương. Nội dung thảo luận 4 - Phân tích nội dung Chính cương Đảng Lao Chính cương Đảng Lao - Đại diện nhóm thay nhau trình bày trước lớp chủ đề đã động Việt Nam (2-1951) động Việt Nam (2- được chuẩn bị, các cá nhân bổ 1951), làm rõ sự phát sung, chất vấn, tranh luận, ghi triển và hoàn chỉnh bổ sung đề cương; có ghi biên đường lối cách mạng bản thảo luận dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng. Thầy/Cô: Bài tập về nhà Nhắc nhở SV về đọc tài liệu và chuẩn bị các nội dung cho Mỗi sinh viên tuần sau. hoàn tất bài tập  Sinh viên: cá nhân và bài - Tiếp tục hoàn thiện các chủ tập nhóm theo đề đã học. chủ đề trước khi - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đến lớp. trước các chủ đề cho tuần sau. - Đọc TLHT số 1, tr. 101-118; số 2, tr. 199-265; số 4, Tập 20, tr. 70-85; Tập 21, tr. 502- 512, Tập 22, tr. 149-169; Tập 23, tr. 146-164, 818-836; Tập 26, tr. 102-118, 622-651; Tập 28, tr. 171-179; Tập 29, tr. 41- 68; số 9, tr. 141-170. 6 Chương III, mục 3.2 - Nhớ đặc điểm tình  Thầy/Cô: ĐƢỜNG LỐI KHÁNG hình quốc tế và trong - Làm rõ hoàn cảnh Việt Nam CHIẾN CHỐNG THỰC GV thực hiện nước sau khi Hiệp định sau khi Hiệp định Giơnevơ DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC kiểm tra phần Giơnevơ 1954 về Đông 1954 về Đông Dương được ký MỸ XÂM LƢỢC (1945- chuẩn bị bài của Dương được ký kết. kết. sinh viên, yêu 1975) - Làm rõ quá trình hình thành - Khái quát hoàn cảnh cầu sinh viên giải 3.2. Đƣờng lối kháng đường lối chiến lược chung lịch sử và nội dung các quyết những nội chiến chống Mỹ cứu Hội nghị 15 của Ban -Hướng dẫn SV trình bày kết dung nêu ra trong chấp hành Trung ương quả nghiên cứu. Nhận xét và bài.
  6. phương hướng cơ bản mới. -Hướng dẫn SV trình bày kết quyết những nội của CNH thời kỳ trước - Phân tích những đặc quả nghiên cứu. Nhận xét và dung nêu ra trong bài. đổi mới. điểm chủ yếu của công bổ sung, hoàn chỉnh.  Sinh viên: Nội dung 2:Đặc điểm nghiệp hoá trước thời kỳ - Chuẩn bị đề cương cá nhân chủ yếu, hạnchế và đổi mới. theo chủ đề; tự thảo luận theo nguyên nhân hạn chế - Tóm tắt những điều nhóm, thay nhau làm nhóm trong chủ trương của kiện của công nghiệp trưởng, thư ký và trình bày Đảng về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trước nhóm, từng cá nhân bổ hoá trước thời kỳ đổi trước thời kỳ đổi mới. sung đề cương, có ghi biên mới. - Phân tích những hạn bản thảo luận. chế và nguyên nhân hạn - Trình bày kết quả nghiên cứu chế trong chủ trương của cá nhân. Nghe giảng, bổ sung đề cương. của Đảng về công nghiệp hoá trước thời kỳ đổi mới. - Đại diện nhóm thay nhau - So sánh sự khác nhau trình bày trước lớp chủ đề đã giữa chủ trương công được chuẩn bị, các cá nhân bổ nghiệp hoá của Đại hội sung, chất vấn, tranh luận, ghi IV và Đại hội V của bổ sung đề cương; có ghi biên Nội dung thảo luận 5 Đảng. bản thảo luận Sự khác nhau giữa chủ  Thầy/Cô: Bài tập về nhà trương công nghiệp hoá Nhắc nhở SV về đọc tài liệu của Đại hội IV và đại và chuẩn bị các nội dung cho Mỗi sinh viên hội V của Đảng. tuần sau hoàn tất bài tập  Sinh viên: cá nhân và bài - Tiếp tục hoàn thiện các chủ tập nhóm theo đề đã học. chủ đề trước khi - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đến lớp. trước các chủ đề cho tuần sau. - Đọc TLHT số 1, tr. 119-145; số 4, Tập 21, tr. 559, Tập 37, tr. 514-515, 201, Tập 43, tr. 71; số 5, tr. 42-48, 466-473; số 6, tr. 29-31, 87-94; số 7, tr. 191-204, 216-222. 8 Chương IV, mục 4.2 -Nhớ những mốc cơ bản  Thầy/Cô: ĐƢỜNG LỐI trong quá trình đổi mới - Phân tích quá trình hình CÔNG NGHIỆP HOÁ tư duy của Đảng về thành quan điểm của Đàng về Nội dung lý thuyết CNH thời kỳ đổi mới. công nghiệp hoá. - Phân biệt các khái 4.2. Công nghiệp hoá, - Phân tích những quan điểm niệm: công nghiệp hóa,
  7. XÂY DỰNG NỀN KINH tế thời kỳ trước đổi mới. của cơ chế quản lý kinh tế thời TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH - Phân biệt các khái kỳ trước đổi mới HƢỚNG XÃ HỘI niệm: “cơ chế” “cơ chế - Giải thích quá trình đổi mới CHỦ NGHĨA kế hoạch hóa tập trung, nhận thức của Đảng về kinh tế Nội dung lý thuyết quan liêu bao cấp”, “cơ thị trường định hướng XHCN. 5.1. Quá trình đổi mới chế thị trường”, “kinh tế - Làm rõ các khái niệm: cơ nhận thức về kinh tế thị trường”, “kinh tế thị chế, cơ chế thị trường thị trƣờng trường xã hội chủ -Hướng dẫn SV trình bày kết GV thực hiện Nội dung 1:Đặc điểm nghĩa”, “kinh tế thị quả nghiên cứu về chủ đề đã kiểm tra phần chuẩn bị bài của của cơ chế quản lý kinh trường định hướng xã chuẩn bị. Nhận xét và bổ sung, sinh viên, yêu tế thời kỳ trước đổi mới. hội chủ nghĩa”, “cơ cấu hoàn chỉnh. cầu sinh viên giải  Sinh viên: Tính tất yếu của đổi kinh tế”. quyết những nội - Trình bày kết quả nghiên cứu mới cơ chế quản lý kinh - Khái quát tư duy của dung nêu ra trong của cá nhân. Nghe giảng, bổ tế ở Việt Nam. Đảng về kinh tế thị bài. sung đề cương. Nội dung 2: Tư duy của trường từ Đại hội VI - Chuẩn bị đề cương cá nhân Đảng về kinh tế thị đến Đại hội VIII. theo chủ đề; tự thảo luận theo trường từ Đại hội VI - Phân tích quá trình đổi nhóm, thay nhau làm nhóm đến Đại hội VIII. mới nhận thức của Đảng trưởng, thư ký và trình bày trước nhóm, từng cá nhân bổ về kinh tế thị trường sung đề cương, có ghi biên định hướng xã hội chủ bản thảo luận. nghĩa. - Đại diện nhóm thay nhau trình bày trước lớp chủ đề đã Nội dung thảo luận 7 được chuẩn bị, các cá nhân bổ Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về kinh sung, chất vấn, tranh luận, ghi tế thị trường định hướng bổ sung đề cương; có ghi biên bản thảo luận xã hội chủ nghĩa.  Thầy/Cô: Bài tập về nhà Nhắc nhở SV về đọc tài liệu và chuẩn bị các nội dung cho Mỗi sinh viên tuần sau. hoàn tất bài tập  Sinh viên: cá nhân và bài - Tiếp tục hoàn thiện các chủ tập nhóm theo đề đã học. chủ đề trước khi - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đến lớp. trước các chủ đề cho tuần sau. - Đọc TLHT số 1, tr. 160-172; số 3, tr. 243-246; số 5, tr. 419- 422, 481-487, số 6, tr. 25-27, 77-86, 240-252; số 7, tr. 73- 75, 204-215; số 10, tr. 56-93.
  8. 11 Chương VI -Nhớ kết quả, hạn chế,  Thầy/Cô: ĐƢỜNG LỐI XÂY nguyên nhân hạn chế - Giải thích khái niệm chuyên DỰNG trongxây dựng hệ thống chính vô sản, hệ thống chính HỆ GV thực hiện chính trị thời kỳ trước trị THỐNGCHÍNH kiểm tra phần đổi mới và trong thời kỳ - Phân tích cơ sở hình thành TRỊ chuẩn bị bài của đổi mới. và chủ trương xây dựng hệ sinh viên, yêu Nội dung lý thuyết - Phân biệt các khái thống chuyên chính vô sản ở cầu sinh viên giải 6.1. Đƣờng lối xây niệm “chuyên chính vô Việt Nam. quyết những nội dựng hệ thống chính sản”, “quyền làm chủ - Làm rõ cơ sở hình thành dung nêu ra trong bài. trị thời kỳ trƣớc đổi tập thể”, “hệ thống đường lối đổi mới hệ thống mới chính trị” chính trị. 6.2. Đƣờng lối xây -Hướng dẫn SV trình bày kết - Tóm tắt cơ sở hình dựng hệ thống chính thành chủ trương xây quả nghiên cứu. Nhận xét và trị thời kỳ đổi mới dựng hệ thống chuyên bổ sung, hoàn chỉnh. Nội dung 1:Cơ sở hình chính vô sản (thời kỳ  Sinh viên: - Chuẩn bị đề cương cá nhân thành và chủ trương xây trước đổi mới) và hệ theo chủ đề; tự thảo luận theo dựng hệ thống chuyên thống chính trị(thời kỳ nhóm, thay nhau làm nhóm chính vô sản ở Việt đổi mới)ở Việt Nam. trưởng, thư ký và trình bày Nam trước thời kỳ đổi - Phân tích chủ trương trước nhóm, từng cá nhân bổ mới. xây dựng hệ thống sung đề cương, có ghi biên Nội dung 2:Cơ sở hình chuyên chính vô sản bản thảo luận. thành đường lối đổi mới mang đặc điểm Việt - Trình bày kết quả nghiên cứu của cá nhân. Nghe giảng, bổ hệ thống chính trị. Nam. sung đề cương. Nội dung 3:Quá trình - Khái quát quá trình đổi đổi mới tư duy về xây mới tư duy của Đảng về - Đại diện nhóm thay nhau dựng hệ thống chính trị. xây dựng hệ thống chính trình bày trước lớp chủ đề đã trị. được chuẩn bị, các cá nhân bổ - Phân tích mục tiêu và sung, chất vấn, tranh luận, ghi bổ sung đề cương; có ghi biên quan điểm cơ bản, chủ bản thảo luận trương của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới. Nội dung thảo luận 9  Thầy/Cô: Bài tập về nhà Phân tích mục tiêu, Nhắc nhở SV về đọc tài liệu quan điểm, chủ trương và chuẩn bị các nội dung cho Mỗi sinh viên xây dựng hệ thống tuần sau. hoàn tất bài tập chính trị thời kỳ đổi mới  Sinh viên: cá nhân và bài và đánh giá sự thực hiện - Tiếp tục hoàn thiện các chủ tập nhóm theo đường lối. đề đã học. chủ đề trước khi
  9. bản thảo luận Nội dung thảo luận 10  Thầy/Cô: Bài tập về nhà So sánh nội dung đường Nhắc nhở SV về đọc tài liệu lối xây dựng, phát triển và chuẩn bị các nội dung cho Mỗi sinh viên nền văn hóa của Đảng tuần sau. hoàn tất bài tập trước và trongthời kỳ  Sinh viên: cá nhân và bài đổi mới. - Tiếp tục hoàn thiện các chủ tập nhóm theo đề đã học. chủ đề trước khi - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đến lớp. trước các chủ đề cho tuần sau. - Đọc TLHT số 1, tr. 220-230; số 5, tr. 90-103, 279-285, 321- 324, 365-376, 423-429, 496- 500, 651-653, số 6, tr. 32-33, 101-105, 215-223; số 7, 75- 87, 223-233. 13 Chương VII, mục 7.2 - Phân tích chủ trương  Thầy/Cô: ĐƢỜNG LỐI XÂY của Đảng về giải quyết - Phân tích chủ trương của DỰNG, PHÁT TRIỂN GV thực hiện những vấn đề xã hội Đảng về giải quyết các vấn đề NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI kiểm tra phần xã hội trước đổi mới. thời kỳ trước đổi mới. chuẩn bị bài của QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ - Làm rõ quá trình đổi mới - Giải thích nguyên sinh viên, yêu XÃ HỘI nhận thức của Đảng về giải nhân hạn chế trong chủ cầu sinh viên giải Nội dung lý thuyết quyết các vấn đề xã hội. trương giải quyết các quyết những nội 7.2. Quá trình nhận -Hướng dẫn SV trình bày kết vấn đề xã hội thời kỳ dung nêu ra trong quả nghiên cứu. Nhận xét và thức và chủ trƣơng trước đổi mới. bài. bổ sung, hoàn chỉnh. giải quyết những vấn - Phân tích quan điểm  Sinh viên: giải quyết những vấn đề đề xã hội - Chuẩn bị đề cương cá nhân xã hội thời kỳ đổi mới. Nội dung 1:Chủ trương theo chủ đề; tự thảo luận theo - Trình bày nguyên nhân nhóm, thay nhau làm nhóm của Đảng về giải quyết hạn chế trong thực hiện trưởng, thư ký và trình bày các vấn đề xã hội trước chủ trương giải quyết trước nhóm, từng cá nhân bổ thế kỳ đổi mới và việc sung đề cương, có ghi biên những vấn đề xã hội thực hiện. bản thảo luận. thời kỳ đổi mới. Nội dung 2:Quá trình - Trình bày kết quả nghiên cứu đổi mới nhận thức của - Tóm tắt những nét mới của cá nhân. Nghe giảng, bổ Đảng về giải quyết các trong nhận thức về giải sung đề cương. vấn đề xã hội. quyết những vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới. - Đại diện nhóm thay nhau - Phân biệt các khái trình bày trước lớp chủ đề đã niệm: xã hội, chính sách được chuẩn bị, các cá nhân bổ
  10. lịch sử, các giai đoạn của đường lối đối ngoại sung đề cương. hình thành, phát triển đổi mới. Hiểu cơ hội và - Chuẩn bị đề cương cá nhân đường lối đối ngoại đổi thách thức của đất nước theo chủ đề; tự thảo luận theo mới của Đảng. trong hội nhập kinh tế nhóm, thay nhau làm nhóm Nội dung 3: quốc tế. trưởng, thư ký và trình bày Mục tiêu, nhiệm vụ và - Các giai đoạn đổi mới trước nhóm, từng cá nhân bổ tư tưởng chỉ đạo đường đường lối đối ngoại của sung đề cương, có ghi biên lối đối ngoại đổi mới Đảng. bản thảo luận. của Đảng. - Phân tích chủ trương - Đại diện nhóm thay nhau Nội dung 4:Một số chủ trình bày trước lớp chủ đề đã hội nhập quốc tế, đa trương, chính sách lớn về được chuẩn bị, các cá nhân bổ dạng hóa, đa phương mở rộng quan hệ đối sung, chất vấn, tranh luận, ghi hóa các quan hệ đối ngoại , hội nhập kinh tế bổ sung đề cương; có ghi biên ngoại. bản thảo luận quốc tế trong thời kỳ đổi mới.  Thầy/Cô: Bài tập về nhà Nhắc nhở SV về đọc tài liệu và chuẩn bị các nội dung cho Mỗi sinh viên tuần sau. hoàn tất bài tập  Sinh viên: cá nhân và bài - Tiếp tục hoàn thiện các chủ tập nhóm theo đề đã học. chủ đề trước khi - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đến lớp. trước các chủ đề cho tuần sau. - Đọc TLHT số 1, tr. 238-260; số 3, tr. 447-468, số 5, tr. 104- 115, 294-296, 326-327, 363- 364, 431-432, 502-503, 663- 666, số 6, tr. 38-40, 112-115; số 11, tr. 227-248; số 7, tr. 235-238. 15 Chương VIII - So sánh đường lối đối  Thầy/Cô: ĐƢỜNG LỐI ngoại của Đảng trong -Hướng dẫn SV trình bày kết ĐỐI NGOẠI GV thực hiện những năm 1975-1986 quả nghiên cứu. Nhận xét và kiểm tra phần Nội dung thảo luận 12 bổ sung, hoàn chỉnh. và đường lối đối ngoại chuẩn bị bài của  Sinh viên: So sánh đường lối đối đổi mới. sinh viên, yêu ngoại của Đảng trong - Hiểu những hạn chế và cầu sinh viên giải - Đại diện nhóm thay nhau những năm 1975-1986 nguyên nhân hạn chế quyết những nội trình bày trước lớp chủ đề đã dung nêu ra trong và đường lối đối ngoại trong việc thực hiện được chuẩn bị, các cá nhân bổ bài. thời kỳ đổi mới. đường lối đối ngoại của sung, chất vấn, tranh luận, ghi