Đề tài 14: Hàm Subplot - Trường ĐH Bách Khoa TP HCM

Đây là một hàm thông dụng, thường được sử dụng trong các bài toán đồ thị, có khả năng áp dụng cho các đồ thị 2-D và cả 3-D

  1. Công thức hàm:

      subplot(m,n,p)

hay subplot(mnp)

  1. Công dụng:

Lệnh subplot(m,n,p) hay subplot(mnp) dùng để chia Figure window thành mxn ô đồ thị và chọn ô đồ thị thứ p làm ô hiện hành. Ô được xếp thứ tự theo hàng trên xuống dưới , từ trái sang phải.

 

  1. Ý nghĩa các ký tự trong hàm:

           Subplot: tên hàm

           m: số đồ thị được chia trong một hàng

           n: số đồ thị được chia trong một cột

           p: số vị trí của đồ thị theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải

           ( nếu số p > m*n thì matlab sẽ báo lỗi)

 

Ngoài ra có thể dùng lệnh subplot(m,n,x1:x2) với x1,x2 thuộc [1;m*n] có tác dụng gộp các đồ thị từ a đến b lại để vẽ đồ thị tiếp theo. Tuy nhiên nếu đồ thị x1 đến đồ thị x2 cùng nằm trong một hàng thì chỉ có khoảng từ x1 đến x2 bị gộp, nhưng nếu x1,x2 khác hàng thì khoảng gộp sẽ bao gồm hàng của x1 đến hàng của x2

docx 10 trang xuanthi 26/12/2022 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài 14: Hàm Subplot - Trường ĐH Bách Khoa TP HCM", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_tai_14_ham_subplot_truong_dh_bach_khoa_tp_hcm.docx

Nội dung text: Đề tài 14: Hàm Subplot - Trường ĐH Bách Khoa TP HCM

  1. Báo cáo Matlab nhóm 14 Hàm Subplot GVHD: Trần Ngọc Diễm DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ và tên MSSV Ghi chú Nguyễn Hữu Lân 1611765 Đặng Hiển Vinh 1652702 2
  2. Báo cáo Matlab nhóm 14 Hàm Subplot GVHD: Trần Ngọc Diễm HÀM SUBPLOT I. Giới thiệu hàm: Đây là một hàm thông dụng, thường được sử dụng trong các bài toán đồ thị, có khả năng áp dụng cho các đồ thị 2-D và cả 3-D 1. Công thức hàm: subplot(m,n,p) hay subplot(mnp) 2. Công dụng: Lệnh subplot(m,n,p) hay subplot(mnp) dùng để chia Figure window thành mxn ô đồ thị và chọn ô đồ thị thứ p làm ô hiện hành. Ô được xếp thứ tự theo hàng trên xuống dưới , từ trái sang phải. a. Ý nghĩa các ký tự trong hàm: Subplot: tên hàm m: số đồ thị được chia trong một hàng n: số đồ thị được chia trong một cột p: số vị trí của đồ thị theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải ( nếu số p > m*n thì matlab sẽ báo lỗi) Ngoài ra có thể dùng lệnh subplot(m,n,x1:x2) với x1,x2 thuộc [1;m*n] có tác dụng gộp các đồ thị từ a đến b lại để vẽ đồ thị tiếp theo. Tuy nhiên nếu đồ thị x1 đến đồ thị x2 cùng nằm trong một hàng thì chỉ có khoảng từ x1 đến x2 bị gộp, nhưng nếu x1,x2 khác hàng thì khoảng gộp sẽ bao gồm hàng của x1 đến hàng của x2 4
  3. Báo cáo Matlab nhóm 14 Hàm Subplot GVHD: Trần Ngọc Diễm ii) Hàm subplot gộp đồ thị: >> x = 0:0.1:10; >> subplot(2, 3, 1) %Chia màn hình figure thành sáu đồ thị với hai hàng, ba cột. % Đồ thị được vẽ lúc này sẽ ở vị trí số 1, tức là hàng 1, cột 1 >> plot(x,x-5) % Đồ thị này sẽ ở vị trí hàng 1, cột 1. >> title (‘Do thi ham so y=x – 5’); % Mỗi đồ thị được vẽ có thể có tên đồ thị, tên trục riêng. >> subplot(2, 3, 2) % Lúc này đồ thị được vẽ tiếp theo sẽ ở vị trí số 2, tức là ở hàng 1, cột 2 >> plot (x, sin(x), ‘k’) >> title(‘Do thi ham so y=sin(x)’); >> subplot (2, 3, 4:6) % Gộp các vị trí từ 4 đến 6 lại để vẽ đồ thị tiếp theo >> plot (x, exp(x), ‘r’) >> title(‘Do thi ham so y=exp(x)’); Hình 2: Lệnh gộp đồ thị của hàm Subplot 6
  4. Báo cáo Matlab nhóm 14 Hàm Subplot GVHD: Trần Ngọc Diễm ii) Vẽ biểu diễn hàm cylinder cho biểu thức 4cos(t) với t ∈ [ ,흅] ( Hàm cylinder là hàm vẽ dạng hình trụ trong không gian 3D) >>t = 0:pi/10:2*pi; >>[X,Y,Z] = cylinder(4*cos(t)); >>subplot(2,2,1); mesh(X); title('X'); >>subplot(2,2,2); mesh(Y); title('Y'); >>subplot(2,2,3); mesh(Z); title('Z'); >>subplot(2,2,4); mesh(X,Y,Z); title('X,Y,Z'); Hình 4: Hàm subplot trong đồ thị 3D với hàm Cylinder 8
  5. Báo cáo Matlab nhóm 14 Hàm Subplot GVHD: Trần Ngọc Diễm III. Kết luận: Hàm subplot là một hàm thực sự rất hữu ích trong việc dựng các đồ thị và biểu đồ so sánh. Nó thực sự là một công cụ hữu ích phục vụ rất nhiều trong quá trình học tập của chúng ta. Nó mang lại cho người sử dụng một cái nhìn trực quan và rõ ràng trong việc vẽ đồ thì và bảng để so sánh các số liệu được đề ra. Chính vì vậy cần tìm hiểu và nắm rõ cách sử dụng hàm subplot để có thể phục vụ nhiều hơn trong quá trình học tập. 10