Đề tài Phân tích sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin của Nguyễn Ái Quốc trong Cương Lĩnh Chính Trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam

  1. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam.

Xuất phát từ tình hình đó, cương lĩnh xác định chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành cuộc “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Đây là hai giai đoạn chính mà cách mạng Việt Nam phải trải qua. Chánh cương vắn tắt cũng khẳng định đế quốc và phong kiến đều là đối tượng phải đánh đổ trong cách mạng dân tộc dân chủ, nhưng hai nhiệm vụ này không thực hiện đồng loạt. Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc phải đặt lên hàng đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân cày sẽ thực hiện từng bước, nhằm tập trung vào kẻ thù chính là bọn đế quốc xâm lược và bọn phong kiến tay sai.

docx 14 trang xuanthi 5320
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Phân tích sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin của Nguyễn Ái Quốc trong Cương Lĩnh Chính Trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_tai_phan_tich_su_van_dung_sang_tao_cua_chu_nghia_mac_leni.docx

Nội dung text: Đề tài Phân tích sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin của Nguyễn Ái Quốc trong Cương Lĩnh Chính Trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam

  1. Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam MỤC LỤC PHẦN I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ NỘI DUNG CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ 1 1. Hoàn cảnh lịch sử: 1 2. Nội dung Cương Lĩnh. 1 2.1. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam 2 2.2. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. 2 2.3. Về lực lượng cách mạng Việt Nam 3 2.4. Lãnh đạo cánh mạng Việt Nam 3 2.5. Quan hệ quốc tế của cách mạng Việt Nam. 4 PHẦN II. SỰ VẬN DỤNG SÁNG TẠO CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN 5 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. 5 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng đường lối của cách mạng Việt Nam 5 3. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng thực tiễn tình hình của cách mạng Việt Nam.6 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng khối đại đoàn kết dân tộc. 7 5. Kết luận 7 PHẦN III. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN SAU KHI RA ĐỜI LẠI BỊ PHẢN ỨNG RẤT LỚN CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN 8 1. Những hạn chế của Quốc tế Cộng sản ảnh hưởng đến Đảng và cách mạng VN 8 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1
  2. Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam sách độc quyền về kinh tế ở nước ta, làm cho tư bản bản xứ đã thuộc tư bản Pháp. Cương lĩnh vạch rõ: “Tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ bản xứ không thể mở mang được. Còn về nông nghệ một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều. Vậy tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phế đế quốc chủ nghĩa nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đê đi tới xã hội cộng sản: ▪ Về xã hội: Trong giai đoạn này xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa và nửa phong kiến. Và tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn dân tộc, (giữa dân tộc ta với đế quốc xâm lược mà lúc này là đế quốc Pháp) và mâu thuẫn giai cấp, giữa nhân dân với địa chủ phong kiến chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến trong đó cương lĩnh xác định mâu thuẫn dân tộc là cơ bản nhất quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết. 2.1. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. Xuất phát từ tình hình đó, cương lĩnh xác định chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành cuộc “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Đây là hai giai đoạn chính mà cách mạng Việt Nam phải trải qua. Chánh cương vắn tắt cũng khẳng định đế quốc và phong kiến đều là đối tượng phải đánh đổ trong cách mạng dân tộc dân chủ, nhưng hai nhiệm vụ này không thực hiện đồng loạt. Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc phải đặt lên hàng đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân cày sẽ thực hiện từng bước, nhằm tập trung vào kẻ thù chính là bọn đế quốc xâm lược và bọn phong kiến tay sai. 2.2. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. ▪ Chánh cương vắn tắt chỉ rõ những nhiệm vự của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn tư sản dân quyền cách mạng trên các lĩnh vực và phương diện khác nhau: ▪ Về phương diện xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa. ▪ Về phương diện chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. ▪ Về phương diện kinh tế: : thủ tiêu hết các thứ Quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, ) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của 3
  3. Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam ▪ Đảng lôi kéo tiểu tư sản, tri thức và trung nông về phía giai cấp vô sản, Đảng tập hợp hoặc lôi kéo phú nông, tư sản và tư sản bậc trung, đánh đổ các Đảng phản cách mạng như Đảng Lập Hiến,vv. ▪ Không bao giờ Đảng lại hi sinh quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân cho một giai cấp khác. Ngoài ra Đảng còn phổ biến khẩu hiệu “ Việt Nam tự do” và đồng thời Đảng liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới, nhất là với quần chúng vô sản Pháp. 2.5. Quan hệ quốc tế của cách mạng Việt Nam. Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, cương lĩnh chỉ rõ: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới . Đảng phải liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng lao động trên thế giới nhất là quần chúng vô sản Pháp. 5
  4. Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ nghĩa. Đây là điều hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo lý luận về cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc đề ra đường lối của cách mạng Việt Nam. 3. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo tư tưởng liên minh công - nông của chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn tình hình của cách mạng Việt Nam. Trong một nước nông nghiệp đại đa số dân cư là nông dân thì vấn đề giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân là điều tất yếu. Vận dụng tư tưởng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, trong tác phẩm Đường Kách Mệnh (viết năm 1927), cũng như việc soạn thảo Cương lĩnh năm 1930, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều khẳng định: Công - nông là gốc của cách mạng, trí thức, học trò là bầu bạn của cách mạng. Người nhận thấy rằng, sự biệt về lực lượng: Bộ phận đông đảo nhất vẫn là liên minh công-nông, bộ phận bị áp bức bóc lột nặng nề nhất trong xã hội giống chủ nghĩa Mác-Lê nin. Tuy nhiên Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định lực lượng kháng chiến là toàn dân, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân, gồm: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích làm nòng cốt. Để phát huy tối đa sức mạnh của toàn dân tộc, Đảng tổ chức, động viên mọi tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, đảng phái; đồng thời, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Những bộ phận trung lập như tiểu địa chủ và tư sản An Nam thì phải lôi kéo họ vào lực lượng cách mạng, vì cơ bản họ đã có tinh thần yêu nước nhưng chưa ủng hộ cách mạng vì chưa thấy sự khả quan của cuộc cách mạng đó. Nếu ta thực hiện một số cuộc cách mạng thành công thì sẽ tạo được niềm tin, khiến bộ phận này nghiêng hẳn về phe chống Pháp, giúp tăng lực lượng đáng kể. Ngoài ra Đảng còn xác định rõ trong quá trình xây dựng lực lượng phải đi theo con đường chính thống, không được nhượng bộ, thỏa hiệp. Vì vậy có thể thấy rằng việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin của Nguyễn Ái Quốc cơ bản đã giải quyết được vấn đề cấp thiết lúc bấy giờ cho Việt Nam, đó không phải mâu thuẫn giai cấp (công nhân-tư sản, nông dân-địa chủ) mà là mâu thuẫn dân tộc (toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp). Việc đi theo phương hướng này không chỉ giúp gia tăng lực lượng mà còn xây dựng sự đoàn kết của dân tộc, tạo tiền đề để giải quyết mâu thuẫn giai cấp. 7
  5. Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam PHẦN III. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN SAU KHI RA ĐỜI LẠI BỊ PHẢN ỨNG RẤT LỚN CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN QTCS do V.I.Lênin sáng lập không những chỉ ra con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân các nước bị áp bức, mà còn tích cực giúp đỡ họ trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố, khách quan và chủ quan, QTCS không tránh khỏi những hạn chế về lý luận cũng như trong thực tiễn đã ảnh hưởng đến Đảng và Cách mạng VN. 1. Trong Cương lĩnh và chương trình nghị sự, QTCS đã nêu vấn đề cách mạng thuộc địa và coi việc giúp đỡ cách mạng thuộc địa là 1 trọng tâm trong sự nghiệp hoạt động của mình. Nhưng trong thực tế, QTCS chưa coi trọng đúng mức loại hình cách mạng này. QTCS chỉ mới thấy mối liên hệ một chiều, sự chi phối của cách mạng vô sản ở chính quốc đến cách mạng thuộc địa. Tư tưởng này đã làm giảm tính năng động cách mạng của các phong trào ở thuộc địa, đã tạo ra tư tưởng trông chờ, ỷ lại, thụ động của nhiều Đảng ở các nước thuộc địa. Tuy nhiên, Đảng ta hoàn toàn không bị chi phối bởi quan điểm trên. Bởi vì, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã sớm nhìn thấy mối quan hệ biện chứng giữa cách mạng vô sản và cách mạng thuộc địa. Người nhận thấy không những cách mạng vô sản ảnh hưởng đến cách mạng thuộc địa mà cách mạng thuộc địa cũng tác động đến cách mạng vô sản. Người đã dự báo cách mạng thuộc địa có thể thắng lợi trước và đã vận dụng thành công 2. Đại hội VI QTCS đã đánh giá chưa chính xác, có phần tả khuynh đối với giai cấp tư sản, đặc biệt là giai cấp tư sản dân tộc, nhấn mạnh mặt dao động của họ. Ở VN và Đông Dương, một thuộc địa lớn của Pháp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, nên đặc điểm của sự ra đời và phân hóa trong giai cấp tư sản khác rất nhiều nước. Vì vậy, việc thực hiện chủ trương này của QTCS đã dẫn đến những biểu hiện tả khuynh trong tập hợp lực lượng cách mạng. Đầu 4/1931, Xứ ủy Trung Kỳ đã ra chỉ thị “thanh Đảng” và phổ biến xuống tận cơ sở. Nội dung chính của chỉ thị thanh Đảng là đưa ra khỏi Đảng những ai xuất thân là trí thức, giàu có hoặc con em các quan lại lớn nhỏ. Đặc biệt, trong Chỉ thị thanh Đảng của Xứ ủy Trung Kỳ có những câu gay gắt: “Thanh trừ trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rễ”. Trong Chỉ thị truyền đạt của Tỉnh ủy Nghệ An cũng có những câu tương tự. Đây là 1 biểu hiện tả khuynh. Điều đó gây ra sự hoang mang, tiêu cực trong những Đảng viên xuất thân từ các giai cấp trên đã từ bỏ giai cấp mình, tích cực tham gia phong trào cách 9
  6. Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam không được QTCS coi là 1 đóng góp vào kho tàng lý luận Mác-Lênin, trái lại, bị coi là biểu hiện của sự xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin, xa rời lý tưởng CS Vì hiểu lầm và đánh giá không đúng về Nguyễn Ái Quốc, nên QTCS đã có thời kỳ có phần dè dặt đối với Người. Trong thư gửi đại diện của Đảng CS Pháp ở QTCS, Nguyễn Ái Quốc đã băn khoăn về vị trí của mình: “Lúc này tôi chưa biết rõ vị trí của tôi. Tôi hiện là Đảng viên Đảng CS Pháp hay Đảng CSVN? Cho đến khi có lệnh mới, tôi vẫn phải chỉ đạo công việc của Đảng CSVN. Nhưng với danh nghĩa gì? Sự ủy nhiệm công tác của QTCS cho tôi đã hết hạn chưa? Nếu chưa, tôi vẫn tham gia Ban Phương Đông ở đây? Tôi đề nghị các đ/c nhắc Ban Thường vụ QTCS cho quyết định về việc này”. Nguyễn Ái Quốc và Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Người soạn thảo còn bị phê phán từ phía các đ/c của mình, là những đ/c bị ảnh hưởng của QTCS. Sau khi đã tốt nghiệp Trường Đại học Phương Đông, 4/1930, QTCS cử Trần Phú về nước hoạt động và bổ sung vào BCH Trung ương lâm thời. Trần Phú mang theo tinh thần của Đại hội VI QTCS, trong đó nhấn mạnh vấn đề giai cấp và sách lược mặt trận công nhân thống nhất. Chấp hành chỉ thị của QTCS về việc bổ sung một số vấn đề về đường lối và nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại và vấn đề đổi tên Đảng, 10/1930, Hội nghị BCH Trung ương Đảng họp tại Hồng Kông. Hội nghị đã thông qua Luận cương chính trị của Đảng do đ/c Trần Phú soạn thảo, Điều lệ mới, án nghị quyết về tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, bầu BCH Trung ương và cử đ/c Trần Phú làm Tổng bí thư của Đảng. Luận cương nêu lên những vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo. Nhưng do vận dụng máy móc những luận điểm và sách lược mặt trận của QTCS, Luận cương chính trị xác định chưa rõ nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc, đề cao nhiệm vụ phản phong. Vì bị ảnh hưởng quan điểm của QTCS cho nên có những đánh giá sai về tư sản dân tộc, chưa thấy hết khả năng phản đế của giai cấp tư sản dân tộc. Luận cương chính trị cũng như án nghị quyết của Hội nghị đã không phản ánh được 1 thực tiễn sinh động, phong phú của phong trào cách mạng ở trong nước là ngoài công nông ra, các tầng lớp trí thức và một số sĩ phu, một số trung tiểu địa chủ lại có xu hướng cách mạng rõ ràng Luận cương vẫn giữ quan điểm là chỉ thấy sức mạnh của cách mạng tư sản dân quyền là “vô sản giai cấp”. Hội nghị còn phê phán Hội nghị hợp nhất và Nguyễn Ái Quốc đã phạm nhiều sai lầm rất nguy hiểm vì “chỉ lo việc hiệp các đoàn thể ấy lại làm một mà ít chú ý đến việc bài trừ những tư tưởng và hành động biệt phái của các Đảng phải trước kia”, đặt tên Đảng không đúng, hữu khuynh trong đường lối chính trị, “chỉ lo đến việc phản đế, mà quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh ấy là một sự rất nguy hiểm”. Nguyễn Ái Quốc bị phê phán là hẹp hòi, là theo chủ nghĩa dân tộc. Hội nghị đã quyết định “thủ tiêu chính cương 11
  7. Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt: c=463&leader_topic=981&id=BT2711553595 2. cach-sang-tao-chu-nghia-mac-lenin-vao-viet-nam-tron 13