Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Cách nhận biết các loại bu lông (theo mác). Hiện tượng bu lông tuột (đai óc rời khỏi bu lông) thường gặp khi nào, hậu quả, nguyên nhân và cách phòng tránh

- Cấp bền của bu lông là khả năng chịu lực kéo, nén và lực cắt cao trong các mối ghép mà nó tham gia liên kết.

- Bu lông cấp bền cường độ cao được sản xuất từ hỗn hợp thép và cacbon hoặc thép tôi hợp kim nhôm. Lượng cacbon trong thép càng lớn thì độ bền của bu lông càng cao

- Cấp của bu-lông được đại diện bằng 2 hoặc 3 ký tự số Latinh và một dấu chấm ngay trên đỉnh của con bu lông: 8.810.912.9

 

pptx 20 trang xuanthi 29/12/2022 1020
Bạn đang xem tài liệu "Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Cách nhận biết các loại bu lông (theo mác). Hiện tượng bu lông tuột (đai óc rời khỏi bu lông) thường gặp khi nào, hậu quả, nguyên nhân và cách phòng tránh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxmon_hu_hong_va_sua_chua_cong_trinh_chuyen_de_cach_nhan_biet.pptx

Nội dung text: Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Cách nhận biết các loại bu lông (theo mác). Hiện tượng bu lông tuột (đai óc rời khỏi bu lông) thường gặp khi nào, hậu quả, nguyên nhân và cách phòng tránh

  1. THÀNH VIÊN NHÓM 15 Trần Thanh Phong Huỳnh Thiện Nhân Trần Hiếu Lộc - MSSV: 1512459 - MSSV: 1512252 - MSSV: 1511865 - Quê quán: Bình Thuận - Quê quán: Tiền Giang - Quê quán: Tiền Giang - Nhiệm vụ: Cách nhận - Nhiệm vụ: Hiện tượng - Nhiệm vụ: Power Point biết các loại bu lông bu lông bị tuột khi nào? (100%) (theo mác) (100%) Hậu quả, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh (100%) 2
  2. I. CÁCH NHẬN BIẾT CÁC LOẠI BU LÔNG (THEO MÁC) - Cấp bền của bu lông là khả năng chịu lực kéo, nén và lực cắt cao trong các mối ghép mà nó tham gia liên kết. - Bu lông cấp bền cường độ cao được sản xuất từ hỗn hợp thép và cacbon hoặc thép tôi hợp kim nhôm. Lượng cacbon trong thép càng lớn thì độ bền của bu lông càng cao - Cấp của bu-lông được đại diện bằng 2 hoặc 3 ký tự số Latinh và một dấu chấm ngay trên đỉnh của con bu lông: 8.8, 10.9, 12.9 4
  3. 2. Cấp bền của bu lông hệ inch Cấp bền của bu lông hệ inch được kí hiệu bởi các vạch thẳng trên đầu bu lông. Cấp bền của bu lông hệ inch có tất cả 17 cấp nhưng thông dụng nhất là các cấp bền 2, 5, 8. 6
  4. II. HIỆN TƯỢNG BU LÔNG BỊ TUỘT Xảy ra khi nào? Khi chịu tải trọng rung động hoặc va đập. ? Khi bị chết ren, tuôn ren. 8
  5. 1. Khi chịu tải trọng rung động hoặc va đập - Hậu quả: Gây mất liên kết, nguy hiểm cho kết cấu. Dễ dẫn đến hỏng kết cấu 10
  6. 1. Khi chịu tải trọng rung động hoặc va đập - Biện pháp phòng tránh + Dùng các loại đệm như đệm vênh 12
  7. 2. Khi bị chết ren, tuôn ren 14
  8. 2. Khi bị chết ren, tuôn ren - Biện pháp phòng tránh + Lựa chọn mác bu lông, đai ốc phù hợp với thiết kế. 16
  9. 2. Khi bị chết ren, tuôn ren - Biện pháp phòng tránh + Khi vặn ốc, hướng của dụng cụ vặn (cờ lê, mỏ lết) phải vuông góc với bu lông, tuyệt đối không được vặn chéo. 18
  10. Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!