Thực hành Hướng dẫn tại điểm (Phần lý thuyết)

PHẦN I: LÝ THUYẾT: HƢỚNG DẪN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ....................................8
Chƣơng I. Phƣơng pháp hƣớng dẫn du lịch tại điểm có tính tôn giáo .........................9
1. Bài 1: Những hiểu biết chung về Tôn giáo ...............................................................10
I. Một vài hiểu biết chung về Tôn giáo:...........................................................................10
II. Các nhân tố cấu thành Tôn Giáo: ..............................................................................10
III. Tìm hiểu một số Tôn giáo lớn ở Việt Nam: ........................... 
pdf 78 trang xuanthi 05/01/2023 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực hành Hướng dẫn tại điểm (Phần lý thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfthuc_hanh_huong_dan_tai_diem_phan_ly_thuyet.pdf

Nội dung text: Thực hành Hướng dẫn tại điểm (Phần lý thuyết)

  1. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu Bài 2 Phƣơng pháp hƣớng dẫn tại điểm du lịch sinh thái 3 tiết Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hƣớng dẫn viên du lịch cần làm tốt bƣớc chuẩn bị, bƣớc chuẩn bị đƣợc chia thành hai giai đoạn: - Chuẩn bị chung - Chuẩn bị cụ thể I . Bƣớc chuẩn bị chung: 1. Khái quát chung về Vườn Chim Cà Mau. ảnh Đoàn Văn Tỵ môi trƣờng sinh thái Tìm hiểu về điểm du lịch sinh thái mà mình sẽ đƣa khách đến tham quan du lịch, nắm chắc tình hình, số lƣợng các loài sinh vật, chủ động khi thuyết minh với du khách về điểm du lịch này. 2. Chuẩn bị sức khỏe, tinh thần Nghiên cứu đối tƣợng phục vụ, chúng ta đã biết khách du lịch có nhu cầu tham quan các điểm du lịch môi trƣờng sinh thái thƣờng là những ngƣời có hiểu biết, có trình độ hiểu biết nhất định về thiên nhiên, môi trƣờng và có tâm hồn yêu mến thiên nhiên, nhất là đối với những du khách đi du lịch kết hợp nghiên cứu chuyên đề, những sinh viên thâm nhập thực tế Hƣớng dẫn đối tƣợng khách này hƣớng dẫn viên du lịch cần chuẩn bị trƣớc hết là sức khỏe, sự bền bỉ, dẻo dai lòng yêu mến thiên nhiên. 3. Kiến thức chung về môi trƣờng sinh thái. Và để có thể giúp đỡ du khách nghiên cứu về thiên nhiên môi trƣờng thì hƣớng dẫn viên du lịch cũng phải chủ động nghiên cứu trƣớc một cách kỹ lƣỡng đời sống động thực vật (môi trƣờng sống, sự sinh sản, tuổi thọ của 56 /78
  2. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu II . Bƣớc chuẩn bị cụ thể: 1. Tìm hiểu về đoàn khách Đồng quê. ảnh Đoàn Văn Tỵ - Khi đã nhận đƣợc chƣơng trình, kế hoạch từ bộ phận điều hành, hƣớng dẫn viên phải: - Tìm hiểu nắm bắt thông tin về đoàn khách. + Quốc tịch (để chuẩn bị những tƣ liệu về đất nƣớc khách, để tránh những điều mà phong tục nƣớc đó không cho phép ). + Số lƣợng khách (để chuẩn bị phƣơng tiện vận chuyển, micro, dự tính nơi dừng chân, nơi đứng để giới thiệu, thuyết minh lúc tham quan, dự tính lƣợng thời gian cần thiết tại mỗi điểm dừng ) + Thành phần, tính chất đoàn khách (nam, nữ, trình độ học vấn, mối quan tâm ) để chuẩn bị nội dung giới thiệu cho phù hợp. + Thời gian (bao gồm thời gian khách đến, thời gian dành cho điểm tham quan, chọn lọc nội dung cần giới thiệu cho ứng khớp với số thời gian đoàn có, phù hợp mối quan tâm của khách). 58 /78
  3. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu Cao Bằng. Hang động nhƣ Thủy động Phong Nha, Hang động Huyền Môn ở Ngũ hành Sơn Đà Nẵng, Thạch Động ở Hà Tiên + Các vấn đề cần lƣu ý, gợi ý du khách chú ý quan sát theo dõi tại điểm tham quan, quan sát đặc điểm sinh hoạt của các loài vật. Lƣu ý sự an toàn của du khách và của vật tham quan; Rắn ở Trại Rắn Đồng Tâm, voi ở Tây Nguyên, Khỉ ở Cần Giờ Leo trèo khu vực thác nƣớc, Đi cầu treo, Cầu khỉ v,v Thí dụ : Khu du lịch Bà Nà Bà Nà cách Trung tâm Thành phố Đà Nẵng 40 km về phía tây, có độ cao 1.487 mét so với mặt nước biển. Điều kỳ diệu là trên đỉnh núi cao vòi vọi ấy lại có địa hình bằng phẳng như một Tây nguyên nho nhỏ. Trong mùa hè nóng bức, khi nhiệt độ tại Đà Nẵng lên tới 320C thì nơi đây nhiệt độ ban ngày chỉ xê dịch từ 170C đến 200C, đêm vào khoảng 150C. Bốn mùa cùng xuất hiện trong một ngày ở Bà Nà: Sáng - Xuân, Trưa - Hạ ; Chiều - Thu; Đêm - Đông. Khí hậu ôn hòa, suối chảy rì rào, rừng cây xào xạc làm cho nơi đây có thể sánh với những vùng nghỉ mát như Tam Đảo, Đà Lạt Bà Nà còn có giá trị là một khu bảo tồn thiên nhiên với 554 loài thực vật bậc cao, 256 loài động vật trong đó có 6 loài cây và 44 loài động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế. So với Tam Đảo, Đà Lạt, Bà Nà có ưu thế hơn về tầm nhìn toàn cảnh. Từ trên những mỏm núi du khách có thể bao quát cả một không gian mênh môn: Biển cả, thành phố Đà Nẵng, những cánh đồng lúa xanh tận chân trời Với những ưu thế tuyệt diệu đó từ những năm đầu thế kỷ XX người Pháp đã chọn Bà Nà làm nơi nghỉ mát và xây dựng nơi đây hàng trăm biệt thự, lâu đài Thiên tai, địch họa hơn nửa thế kỷ qua đã làm mất đi hình ảnh các lâu đài, nhà nghỉ nhưng còn đó sự hào phóng của thiên nhiên với những cánh rừng nguyên sinh và một vùng khí hậu ôn hòa mát mẻ với muôn ngàn âm thanh xào xạc của đồi thông hòa quyện cùng khúc nhạc róc rách của những con suối tràn lên trên thành đá hoa cương, rồi lặng lẽ lẩn khuất sau những cánh rừng xanh ngắt 60 /78
  4. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu Cây thuốc có đặc tính cứ đêm đến là quấn quýt lấy nhau nên gọi là Dạ hợp hoặc Giao Đẳng. Bài thuốc: “Thất bảo Mỹ nhiệm đơn” làm cho râu, tóc trắng hóa đen, khỏe gân xương, bền tinh khí, sống lâu. Nguồn gốc vị thuốc Hà Thủ Ô: Theo bản thảo cương mục, vị thuốc này vốn tên là Giao Đằng, sau vì ông Hà Thủ Ô uống thấy kiến hiệu như thần, khỏe ra nên mới gọi là Hà Thủ Ô. Ông Hà Thủ Ô người huyện Nam Hà thuộc Thuận Châu có ông nội là Năng Tự, cha là Điền Tú. Năng Tự trước có tên là Điền Nhi. Điền Nhi khi mới sinh ra yếu ớt, năm 58 tuổi vẫn chưa có vợ con. Một hôm uống rượu say nằm ở sườn núi đến tối bỗng thấy hai gốc cây leo ở xa nhau tới 3 thước ta (0.9 mét) mà cành lá quấn quýt lấy nhau, lâu lâu dời nhau ra, rồi lại quấn nhau như trước. Điền Nhi lấy làm lạ. Sáng hôm sau đào lấy củ đem về hỏi mọi người, nhưng không ai biết là củ gì. Sau có một ông già từ phương xa đến chơi, Điền Nhi đem ra hỏi, ông già bảo: Anh đã không có khả năng lấy vợ, đẻ con, mà thứ cây này lạ như vậy có lẽ là một loại thần dược nên đem sắc mà uống. Điền Nhi nghe theo, đem tán bột, mỗi lần uống một đồng cân (4g) với rượu. Uống liền 7 ngày đã thấy trong người khoan khoái, nảy ra ý tưởng về tình dục. Uống luôn vài tháng thì mạnh khỏe chả kém gì ai. Vì thế nên uống mãi, dần dần tăng thêm liều đến 2 đồng cân (8g). Uống được một năm thì các bệnh đều khỏi, tóc đang bạc đen lại hết, vẻ mặt trẻ lại. Sau đó trong khoảng 10 năm lấy vợ, đẻ được vài người con trai, do đó mới đổi tên là Năng Tự (có khả năng sinh con). Năng Tự cùng với con trai là Điền Tú uống mãi thứ thuốc đó mà thọ tới 160 tuổi. Điền Tú sinh ra Hà Thủ Ô cũng uống thuốc đó sinh được vài con trai, thọ đến 130 tuổi tóc vẫn còn đen. Bạn thân của Hà Thủ Ô là Lý An Kỳ lấy được bài thuốc đó đem về uống cũng sống rất lâu và thuật lại truyện trên. 62 /78
  5. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu VI . Kết thúc cuộc tham quan: Kết thúc cuộc tham quan tại điểm du lịch môi trƣờng sinh thái hƣớng dẫn viên du lịch nhắc nhở thu xếp, mời khách lên xe và tiếp tục thực hiện chƣơng trình trong ngày. Câu hỏi ôn tập: 1. Cho biết khái niệm chung về điểm du lịch môi trƣờng sinh thái. 2. Đặc điểm du khách tham quan điểm du lịch môi trƣờng sinh thái. 3. Bƣớc chuẩn bị chung khi hƣớng dẫn khách tham quan điểm du lịch môi trƣờng sinh thái. 4. Bƣớc chuẩn bị cụ thể khi hƣớng dẫn khách tham quan điểm du lịch môi trƣờng sinh thái. 5. Công việc của HDVDL trên đƣờng tới đƣa khách tới điểm tham quan 6. Công việc của HDVDL tại điểm tham quan. 7. Công việc của HDVDL tại điểm dừng cuối cùng ở điểm tham quan 8. Công việc của HDVDL khi kết thúc cuộc tham quan điểm du lịch môi trƣờng sinh thái. 64 /78
  6. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu - Ơn sinh nở - Ơn ăn đắng nhả ngọt - Ơn chịu ƣớt nhƣờng khô - Ơn bú mớm nuôi nấng - Ơn tắm gội giặt giũ - Ơn đi xa lòng mẹ nhớ thƣơng - Ơn vì con mà cam lòng tạo bao ác nghiệp - Ơn trọn đời thƣơng yêu con Kinh thiện sinh ghi lời Phật dạy về sáu phƣơng gồm: - Hƣớng Đông đối với cha mẹ - Hƣớng Nam đối với thầy - Hƣớng Tây vợ đối với chồng - Hƣớng Bắc đối với bạn bè - Hƣớng quay xuống đất chủ nhà đối với ngƣời phục vụ - Hƣớng lên trời tôn trọng thầy tu bạn lành. Tụng kinh A Di Đà là nhằm cầu cho Cha mẹ và ngƣời thân đã khuất đƣợc vãng sinh tịnh độ. 66 /78
  7. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu Thích Ca Cầm bông sen, Tƣợng trƣng cho Sự giác ngộ Phật Tâm, nhắc nhở chúng sinh thành thiện, tự tìm lấy bản chất tốt đẹp của chính mình. Hai bên là Văn Thù Bồ Tát cƣỡi sƣ tử, hiện thân của chân trí và Phổ hiền Cƣỡi voi trắng tƣợng trƣng cho Chân lý Đạo Phật. Nhiều khi hai Bồ Tát này ngồi trên Đài sen . Hàng thứ 4 là Di Lặc Phật (cũng có khi không có) hiện thân của sự Giàu có hạnh phúc tốt lành, từ bi . Mang tƣ cách Chúa cứu thế khi chúng sinh gặp nhiều đau khổ. Hàng thứ 5 là Thích ca sơ sinh, Hình tƣợng chú bé đứng trên đài sen, tay chỉ trời, tay chỉ đất nói: “Thiên thƣợng thiên hạ, duy ngã độc tôn” - Trên trời, dƣới trời chỉ có ta (tức Đạo thể diện nhƣ Phật, Pháp, Thân) là cao quý hơn cả. Hai bên của tƣợng này có tƣợng hai vua trời hộ trì khi Phật xuống đời, đó là Phạn Vƣơng (Brahma) và Đế Thích (Indra) - Trên bàn thờ chính nhiều khi còn có tƣợng Ngọc Hoàng Và Nam Tào (giữ sổ sinh, ghi điều thiện), Bắc Đẩu (giữ sổ tử, ghi việc ác của chúng sinh). Bộ tƣợng này nhằm giáo dục con ngƣời tránh ác hành thiện, để tránh bị trừng phạt. Ở góc trái của Thƣợng điện có Bàn thờ Đức quan Âm Nam Hải (cũng gọi là Thiên thủ thiên nhãn, Quan Âm Chuẩn đề ), tƣợng có nhiều tay, ngồi trên đài sen do quỷ đội, ý nghĩa tƣợng này ngoài tính Từ bi, còn đƣợc gọi là Thần gắn với biển cả luôn giúp đỡ thƣơng thuyền, ngƣ thuyền Ở góc bên phải là tƣợng Quan âm tọa Sơn, phần nào hiện thân của Thần nông Nghiệp. Thông thƣờng hai bên sƣờn thƣợng điện còn có Thập điện Diêm Vƣơng, Bộ tƣợng này ra đời khi xã hội nhiều nhiễu nhƣơng đau khổ. Các điện Diêm Vƣơng có chức năng xét công tội của con ngƣời để thƣởng phạt công minh. Thế giới của Diêm Vƣơng vô cùng khiếp sợ, nên có tác dụng răn đe tội ác một cách tích cực. Ngoài tiền đƣờng, Ở hầu hết các chùa đều có tƣợng kim Cƣơng (Kim cang), đó là ông Khuyến thiện trừng ác. Cũng có khi tám ông nên gọi là Bát Bộ Kim Cƣơng. Do đƣợc mặc áo giáp nhẫn nhục nên tránh đựơc dục vọng, giữ mình trong sáng và cƣơng quyết nhƣ Kim cƣơng nên gọi là tƣợng Kim Cƣơng với chức năng Bảo hộ Phật Pháp nên gọi là Hộ Pháp. Ở góc phải Tiền đƣờng còn bàn thờ một nhà sƣ đội mũ tỳ lƣ đó là Thánh tăng (ngài A Nan Đà) đại diện mọi nhà sƣ ở mọi thời với chức năng Truyền bá đạo phật để giác ngộ chúng sinh thoát khỏi vòng khổ đau. Ở hai hàng hành lang còn có bộ tƣợng gọi là Thập Bát La Hán, thực ra là tổ 68 /78
  8. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu nên Quán Thế Âm cũng có tên là Liên Hoa Thủ (ngƣời cầm hoa sen) hay nhành dƣơng liễu và một bình nƣớc Cam-lộ. Số tay của Bồ Tát biểu hiện khả năng cứu độ chúng sinh trong mọi tình huống. Trong tranh tƣợng với 11 đầu thì Quán Thế Âm mang 9 đầu của chín vị Bồ Tát, một đầu của một vị Phật và cuối cùng là đầu của Phật A-di-đà. Cứ mỗi ba đầu tƣợng trƣng là ba đặc tính: từ bi với chúng sinh khổ nạn, quyết tâm đối trị cái xấu, hoan hỉ với cái tốt. Theo một cách nhìn khác thì 11 đầu biểu tƣợng cho mƣời cấp của Thập địa và Phật quả. Đôi lúc Quán Thế Âm Bồ Tát cũng đƣợc trình bày dƣới một dạng ít thấy, đó là “Sƣ Tử Hống Quán Tự Tại”. Dƣới dạng này, Bồ Tát là một Dƣợc sƣ, đặc biệt cứu độ những ngƣời bệnh phong cùi. Mắt Bồ Tát đang nhìn bệnh nhân và mắt chính giữa (huệ nhãn) đang tập trung chẩn bệnh. Hai bảo vật bên vai cũng là những dụng cụ của một dƣợc sĩ, bình sắc thuốc bên trái của Bồ Tát và đao trừ tà (bệnh) bên phải. Sƣ tử Bồ Tát cƣỡi xuất phát từ một sự tích. Tƣơng truyền rằng, có một con sƣ tử sinh đƣợc một con nhƣng con chết ngay sau khi sinh. Đau đớn quá nó rống lên thật to và nhờ tiếng rống uy dũng này, nó làm cho con nó sống lại. Vì thế mà có sự liên hệ giữa tên của Sƣ Tử Hống Quán Tự Tại (“giọng sƣ tử”) với nghề nghiệp của một dƣợc sĩ “gọi ngƣời sống lại”. Một thuyết khác giải thích tích của 11 đầu và nghìn tay: lúc Quán Thế Âm quán chiếu cảnh khổ của chúng sinh thì đầu Bồ Tát đau xót vỡ ra từng mảnh. Phật A-di-đà xếp các mảnh đó lại thành 11 đầu. Xuất phát từ nguyện lực cứu độ mọi chúng sinh, thân Bồ Tát mọc ra nghìn tay, trong mỗi tay có một mắt. Quán Thế Âm cũng hay đƣợc vẽ là kẻ cứu độ chúng sinh trong sáu nẻo Luân hồi (Lục đạo): trong súc sinh, Quán Thế Âm đầu ngựa, hoặc cƣỡi sƣ tử; trong địa ngục, là kẻ có nghìn cánh tay; trong cõi A-tu-la, là kẻ có 11 đầu. Tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật, Quán Thế Âm có tên là Quan Âm, hay đƣợc trình bày dƣới dạng “Phật Bà”. Tại Tây Tạng, Quán Thế Âm là “ngƣời bảo vệ xứ tuyết” và có ảnh hƣởng trung tâm trong truyền thống Phật giáo tại đây. Ngƣời ta xem Bồ Tát là cha đẻ của dân tộc Tây Tạng và nhờ Ngài mà Phật giáo đƣợc truyền bá qua nhà vua Tùng-tán Cƣơng-bố (bo. songten gampo, 620-649), đƣợc xem là một hiện thân của Quán Thế Âm. Đạt-lai Lạt-ma và Cát-mã-ba (bo. karmapa) cũng đƣợc xem là hiện thân của Quán Thế Âm. Câu Man-tra đƣợc xem là thuộc tính của Quán Thế Âm, là thần chú đầu tiên truyền đến Tây Tạng và ngày nay đƣợc tụng đọc nhiều nhất. Tranh tƣợng của Bồ Tát đƣợc biểu diễn bằng một ngƣời có 11 đầu và ngàn cánh tay hoặc trong dạng có bốn tay, ngồi toà sen. 70 /78
  9. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu trong mỗi ngôi chùa từ Bắc vào Nam đều thờ tƣợng Quán Thế Âm Bồ Tát. Theo Kinh Bi Hoa thì đức Bồ Tát Quán Thế Âm là Thái Tử Bất Tuẫn (có sách viết là Bất Huyễn) con cả của Chuyển Luân Thánh Vƣơng tên là Vô Tránh Niệm. Thái tử Bất Tuẫn theo cha xuất gia tu hành, tầm sƣ học đạo, rồi đứng trƣớc đức Bảo Tạng Nhƣ Lai phát ra lời trọng nguyện đại bi thề cứu vớt tất cả chúng sinh khổ nạn ở khắp mƣời phƣơng, khiến cho đƣợc giải thoát yên vui. Vì lẽ đó Đức Bảo Tạng bèn thụ ký cho Thái tử và đặt tên cho ngài là Quán Thế Âm, trụ xứ của ngài ở Bạch Hoa Sơn, một hòn đảo ở phía Nam Ấn Độ. Nhƣ vậy đức Bồ Tát Quán Thế Âm vốn là một ngƣời nam ở Ấn Độ và Nhật Bản còn ở Việt Nam lại là nữ. Sự biến đổi về giới này có liên quan đến sự tích và quan niệm về tâm linh của ngƣời Việt vốn có nền nông nghiệp. Với đức hạnh vô ngã vị tha của đức Bồ Tát Quán Thế Âm và 32 phép mầu nhiệm huyền vi, ngài có thể ở khắp mọi nơi, mọi lúc tùy theo lòng mong cầu của chúng sinh mà ngài hiện thân điển hóa cứu độ chúng sinh từ u minh đến giác ngộ. Phép thần thông biến hóa của đức Bồ Tát Quán Thế Âm có lúc là ngƣời nam, có lúc là ngƣời nữ, hay tiên ông, hay ngƣời dân bình thƣờng, thậm chí là con cá Các ngƣ dân từ cửa Càn Nghệ An, đến miền Trung, và tận cùng là biển Cà Mau, rất mực tôn thờ Cá Ông (cá Voi), là hiện thân của đức Bồ Tát Quán Thế Âm Nam Hải giúp cƣ dân vạn chài đi biển đƣợc bình an vô sự. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ, ngƣời mẹ luôn luôn đƣợc đề cao không chỉ trong cuộc sống thƣờng ngày mà ngay cả trong Tôn giáo với cái tên thật dân giã: Phật Bà Quan Âm. Ở Việt Nam hầu nhƣ tất cả các ngôi chùa, gia đình phật tử nào cũng có tƣợng bồ Tát Quan Thế Âm để thờ. Tƣợng Phật Bà Quan Thế Âm đƣợc an vị trên Tam Bảo ở hàng tƣợng A Di Đà Tam tôn (ở giữa là A Di Đà, bên trái là Quan Thế Âm, bên phải là Đại Thế Trí), hoặc an vị riêng một hàng với tên gọi: Quan Âm Chuẩn Đề, Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn. Cũng có khi tƣợng Quan Thế Âm Bồ Tát đặt hai bên tả hữu tam bảo, hoặc ngoài viên tự (tùy theo từng chùa). Do vậy, trong ngôi chùa Việt ở miền Bắc, theo phái Đại Thừa, ngoài thờ chƣ phật, bồ tát, hộ pháp, kim cƣơng, tƣợng thánh, tƣợng hậu, tƣợng mẫu, tƣợng các vị anh hùng văn hóa, anh hùng dân tộc. Ở Miền Nam, chủ yếu theo phái Tiểu Thừa nên chỉ thờ hàng tƣợng Hoa Nghiêm tam thánh (Thích Ca Mầu Ni, hai vị bồ tát Văn Thù, Phổ Hiền) là chính. Còn các hàng tƣợng thánh, thần, kim cƣơng thì ít, chỉ phổ cập là tƣợng Quan Thế Âm Bồ Tát trong tƣ thế cứu độ chúng sinh đứng trên đài sen, một tay cầm cành dƣơng liễu, tay kia đỡ bình hồ lô đƣợc đặt trong vƣờn chùa. Bình chức nƣớc Cam lồ là thể hiện ai có nỗi khổ đều cấu mong ngài tƣới giọt nƣớc từ bi hỷ xả - tam muội cho mát mẻ để vơi đi nỗi khổ trong tâm tƣ. Ý nghĩa Bình Cam Lồ thanh tịnh là nói 72 /78
  10. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu Bà già ở nhà có một mình lấy quần áo ra khâu may, mới vài đƣờng chỉ chẳng may chỉ sút , đôi mắt lem nhem sợi chỉ không làm sao xâu qua lỗ đƣợc, bà thở dài buồn thảm : "Mẹ hiền Quán-âm ơi con phải làm sao !?". Bà tủi thân gần muốn rơi lệ lòng hƣớng về Phật lâm râm cầu nguyện. Đứa bé chơi từ ngoài xa, nó bỗng thấy thích vào nhà bà già cô quả ấy, và đứa bé đã xâu chỉ cho bà. Nhƣ vậy Bồ-tát thị hiện trong tâm đứa bé ấy chƣa ? Ngƣời lái xe đi trên quãng đƣờng thôn dã, không may xe bị hƣ! Với độc lực và hơn nữa là bạn chƣa một lần biết sửa xe, bạn chỉ còn biết cầu nguyện Từ bên ngoài quốc lộ có đôi bạn lại nổi lên ý niệm ham thích đƣợc đi trên con đƣờng hẻo lánh đó, họ gặp bạn và sẵn sàng ra tay nghĩa hiệp giải nguy cho bạn. Quán-âm thị hiện là chỗ đó. Đó là trƣởng giả thân, cũng là đồng nam, đồng nữ vậy. Bà Ấm ngƣời làng Sơn Tịnh, mỗi năm một lần bà lên núi Trà Bồng, hang Thạch Động để lễ Phật, cái hang động ngày xƣa mà thầy Chơn Dung tu hành đã phát kỳ tích ở đấy. Hú hồn, hôm ấy bà lại gặp phải con cọp, chao ôi con cọp vằn vện to lớn quá, cọp từ xa gầm thét và phóng tới, bà chỉ kịp la lên QUÁN ÂM BỒ TÁT rồi bà bất tỉnh ! Thực ra bà "THÉT" chứ không phải niệm, nhƣng đó là cái thét cấp bách đầy khẩn thiết và sự chí thành đƣợc dồn hết vào cái THÉT đó. Khi tỉnh dậy, ý niệm đầu tiên của bà là tƣởng mình đã chết, một lát sau khi tri giác về đủ, bà mới cảm nghe hôi hám và đau rát trên mặt. Thì ra con cọp đã liếm mặt bà rồi bỏ đi. Tại sao cọp bỏ đi, khi miếng mồi ngon trƣớc miệng nó ? Chính đó là diệu dụng cảm hóa, tế độ của Bồ-tát Quán-thế-Âm trực tiếp ngay trong tâm ý của con cọp. Bà Ấm là ngƣời quen (tu) tập chiếu mặt kiếng về ánh thái dƣơng (thƣờng niệm Quán-thế-Âm) trong giờ phút cấp bách bà chiếu đúng ánh sáng QUÁN-THẾ-ÂM. Ba lễ vía Quán Thế Âm hàng năm Hằng năm Phật tử khắp nơi trên thế giới thƣờng làm lễ vía Bồ-tát Quán-Thế- Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/2, 19/6 và 19/9 đều theo âm lịch. Nhƣng đa phần chỉ biết suông là lễ vía Quán-thế-Âm thế thôi ! Thực ra trong Thiền môn nhật tụng cổ xƣa đã ghi rõ : - Ngày 19/2 là vía QUÁN THẾ ÂM ĐẢN SANH. - Ngày 19/6 là vía QUÁN THẾ ÂM THÀNH ĐẠO. - Ngày 19/9 là vía QUÁN THẾ ÂM XUẤT GIA. 74 /78
  11. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu không dám tiết lộ ra bí mật của mình. Sau đó, Kính Tâm phải tu ở ngoài cổng chùa để chùa không bị tiếng tăm. Thị Mầu sinh ra đƣợc một đứa con trai, đem đứa nhỏ đến chùa gửi cho Kính Tâm. Kính Tâm vì tính thƣơng ngƣời, nhận đứa trẻ vào nuôi dƣỡng. Khi đứa trẻ lên 3 tuổi thì Kính Tâm bị bệnh nặng. Biết mình sắp chết, Kính Tâm dặn dò đứa trẻ đƣa thƣ cho sƣ cụ của chùa và cho ông bà họ Mãng. Sau khi đọc rõ sự tình, sƣ cụ kêu ngƣời khám xét thi thể Kính Tâm, mới biết rằng Kính Tâm là gái giả trai. Thị Mầu xấu hổ, đành phải tự tử. Thiện Sĩ ăn năn, bèn đi tu, sau này biến thành một con chim. Quan Âm Bồ Tát (Thị Kính sau khi chết) cũng cứu độ đứa con nuôi, con ruột của Thị Mầu, đem về Nam Hải, để làm ngƣời hầu. Do đó, ngƣời ta họa hình Quan Thế Âm Bồ Tát đội mũ ni xanh, mặc áo tràng trắng, ngự trên tòa sen, bên tay mặt có con chim mỏ ngậm xâu chuỗi bồ đề, bên dƣới có đứa trẻ bận khôi giáp chắp tay đứng hầu. 7. QUAN ÂM DIỆU THIỆN Truyền thuyết Quan Âm Diệu Thiện đƣợc truyền miệng trong dân gian Việt Nam qua lối truyện thơ. Bài thơ viết theo thể lục bát nói về một vị công chúa đã xuất gia ở Việt Nam để độ hóa cho vua cha có nhiều tội ác. Sự tích này cũng có một dị bản lƣu hành ở Trung Hoa. Vị công chúa này, nguyên ở nƣớc Hùng Lâm thuộc Ấn Độ, là ngƣời con gái thứ ba của một vị vua. Trƣớc khi sinh công chúa Diệu Thiện thì nhà vua rất mong có hoàng tử nên đã cầu xin rất nhiều nhƣng đứa con chào đời lại là một công chúa. Điều này đã làm cho nhà vua sinh lòng oán hận. Khác hẳn hai ngƣời chị, nàng công chúa này lớn lên chỉ say mê kinh kệ và có lòng quy y Phật. Vì cự tuyệt việc lấy chồng nên cô bị giam hãm phía sau hoàng cung. Không thuyết phục đƣợc con mình hoàn tục, vua giả vờ cho phép con tu ở chùa Bạch Tƣớc rồi ngầm ra lệnh cho các sƣ sãi phải tìm cách thuyết phục cho công chúa hoàn tục. Nếu không sẽ giết hết các sƣ sãi trong chùa. Nhƣng mọi cách đều không lung lạc đƣợc ý quyết của công chúa. Giận con, vua ra lệnh đốt chùa để giết cô công chúa nhƣng trời bỗng có mƣa dập tắt lửa. Chƣa hết giận, vua bèn hạ lệnh xử chém, thì trời bỗng giông tố, tạo ra sét đánh văng búa của đao phủ. Vua tức giận ra lệnh xử giảo công chúa nhƣng ngay lúc đó xuất hiện một con cọp trắng xông ra cõng công chúa mang đến chùa Hƣơng. Diệu Thiện tu hành ở đó và cảm hóa đƣợc muông thú. 76 /78
  12. Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu TÀI LIỆU THAM KHẢO (Sử dụng viết nội dung bài giảng) Tên tài liệu tham TT Tác giả Nhà xuất bản khảo Cẩm nang hƣớng dẫn du Nguyễn Bích San - chủ Văn hóa thông tin - Hà 01 lịch biên Nội - 2000 02 Nghiệp vụ HDDL Tổng cục Du lịch Hà nội - 1997 03 Nghệ thuật HDDL Nguyễn Cƣờng Hiền NXB văn hóa - 1994 V/đề về Tôn Giáo và Ban tƣ tƣởng - văn hóa 04 Chính sách Tôn giáo của Chính trị quốc gia - 2002 TW Đảng CSVN Lƣợc sử Phật giáo Việt Giáo Hội phật giáo Việt 05 Thích Minh Tuệ Nam Nam - 1993 Thế thứ các triều vua 06 Nguyễn Khắc Thuần Giáo dục - 1996 Việt Nam Chín đời chúa mƣời ba 07 Nguyễn Đắc Xuân Thuận Hóa - Huế 1996 đời vua Nguyễn Danh tƣớng Việt Nam tập 08 Nguyễn Khắc Thuần Giáo dục - 1997 1 & 2 Hỏi và đáp về Văn hóa 09 Nhiều tác giả Văn hóa dân tộc - 2000 Việt Nam 10 Hƣớng dẫn du lịch Trƣờng DL Vũng Tàu Lƣu hành nội bộ Các loại sách, tạp chí, 11 báo, internet khác. 78 /78