Chuyên đề Hệ điều hành Linux - Bài 10: Quản lý tiến hành - Lê Hà Minh

Một program là một file thực thi trong hệ thống,
ví dụ /sbin/shutdown, /sbin/init
£ Process là một instance của một program đang
thực thi (ví dụ khi ta chạy cùng lúc nhiều của sổ
Word, mỗi cửa sổ là một instance của ứng
dụng Word). Process đôi khi còn được gọi là
task.
£ Kernel của hệ điều hành Linux cho phép nhiều
process cùng thực thi tại 1 thời điểm, chia sẻ
chung tài nguyên CPU của hệ thống 
pdf 30 trang xuanthi 30/12/2022 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Hệ điều hành Linux - Bài 10: Quản lý tiến hành - Lê Hà Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_he_dieu_hanh_linux_bai_10_quan_ly_tien_hanh_le_ha.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Hệ điều hành Linux - Bài 10: Quản lý tiến hành - Lê Hà Minh

  1. Program & Process £ Một program là một file thực thi trong hệ thống, ví dụ /sbin/shutdown, /sbin/init £ Process là một instance của một program đang thực thi (ví dụ khi ta chạy cùng lúc nhiều của sổ Word, mỗi cửa sổ là một instance của ứng dụng Word). Process đôi khi còn được gọi là task. £ Kernel của hệ điều hành Linux cho phép nhiều process cùng thực thi tại 1 thời điểm, chia sẻ chung tài nguyên CPU của hệ thống.
  2. Phân loại process Có 5 loại process trong một hệ thống Linux ¡ Daemon ¡ Parent ¡ Child ¡ Orphan ¡ Zombie or defunct
  3. Zombie, Orphan £ Zombie process là những process đã hoàn tất nhưng vẫn còn lưu entry trong bảng process table. £ Orphan process là process mà process cha đã hoàn thành và kết thúc nhưng nó vẫn còn chạy.
  4. Foreground process, Background process £ Foreground process: Các process có tương tác với người dùng ( có input, output, GUI .) pVí dụ: ls –l /etc ¢ Background process: Các process chạy nền, không tương tác với người dùng. pVí dụ : Service httpd start
  5. ps £ Xem thông tin các process đang thực thi trong hệ thống £ Cú pháp ps [options] p -l thể hiện dưới dạng long list p -w thể hiện dưới dạng wide output p -x Xem cả các process không gắn với terminal (daemon) p -a process của các user khác p -U user xem process của một user cụ thể
  6. ps $ ps aux UID PID PPID C STIME TTY TIME CMD root 1 0 80 16:46:44 ? 0:40 /etc/init root 2 0 27 16:46:44 ? 0:00 pageout aster 1292 1 80 06:48:51 console 0:01 -ksh henry 231 1 80 06:48:51 pts/1 0:01 bash
  7. top £ Có tính năng tương tự như ps nhưng danh sách các process được refresh liên tục (tương tự task manager trong windows) £ Các thông số về CPU , Ram usage cũng được thể hiện và update £ Tham số thường dùng: -d delay: khoảng thời gian refresh giữa 2 lần -n number: chạy number lần và ngưng
  8. Thay đổi thông số priority £Lệnh: pnice prenice
  9. nice § Cú pháp: nice [–n number] [command] § Câu lệnh nice dùng để thay đổi nice number của các process tại thời điểm start time § User thông thường có thể đặt các giá trị nice từ 0 đến 19, user quản trị (super user) có thể đặt giá trị nice từ -20 đến 19. Nếu số number không được nhập trong lệnh nice, số mặc định sẽ là +10 £ Lệnh nice không có tham số -n và command sẽ in giá trị nice number mặc định của hệ thống
  10. renice £ Thay đổi thông số nice number của các process đã chạy £ Cú pháp: renice priority PID [[-g] group] [[-u] user] Ví dụ: # renice -2 203 Set nice number is -2 to PID=203 # renice 5 –u henry Set nice number is 5 to all processes started by henry
  11. Ngưng và tạm ngưng job £ Ctrl C: Ngưng job đang thực thi £ Ctrl Z: Tạm ngừng job đang thực thi. Sau khi ấn Ctrl Z ta có thể dùng 2 câu lệnh: p bg: tiếp tục job vừa ngừng ở trạng thái background p fg: tiếp tục job vừa ngừng ở trạng thái foreground
  12. Chkconfig £ Quản lí các tiến trình trên Linux £ Thường dùng để bật tắt các chương trình chạy khi hệ điều hành khởi động £ Liệt kê trạng thái cấu hình các dịch vụ:
  13. Hỏi đáp 30