Hướng dẫn thực hành Kiến trúc máy tính - Bài thực hành số 3

Bài 1. Phát biểu if/ else .................................................................................................... 6
Bài 2. Phát biểu for .......................................................................................................... 7
Bài 3. Phát biểu while...................................................................................................... 8
Bài 4. Phát biểu switch-case ............................................................................................ 8 
pdf 8 trang xuanthi 28/12/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn thực hành Kiến trúc máy tính - Bài thực hành số 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_thuc_hanh_kien_truc_may_tinh_bai_thuc_hanh_so_3.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn thực hành Kiến trúc máy tính - Bài thực hành số 3

  1. Nội dung Bài 1. Phát biểu if/ else 6 Bài 2. Phát biểu for 7 Bài 3. Phát biểu while 8 Bài 4. Phát biểu switch-case 8
  2. sltu $t0,$s1,$s2 $t0=($s1<$s2?1:0) op = 0 rs = $s1 rt = $s2 rd = $t0 0 f = 0x2b slti $t0,$s1,10 $t0=($s1<10?1:0) op = 0xa rs = $s1 rt = $t0 Imm16 = 10 sltiu $t0,$s1,10 $t0=($s1<10?1:0) op = 0xb rs = $s1 rt = $t0 Imm16 = 10
  3. Thực hành kiến trúc máy tính Bài thực hành số 3 start start Code block u n? ng u n? ng Sai Sai Code block end Hình 4: Cấu trúc lệnh do-while end Hình 3: Cấu trúc lệnh while Sinh viên chuyển các cấu trúc sau của ngôn ngữ C qua ngôn ngữ assembly, Ở mỗi câu thực hành lưa lại thành file và được đặt tên theo format mssv_lab_bai.[asm,txt]. Ví dụ: 5130xxxx_lab2_bai1a.asm Bài 1. Phát biểu if/ else Nhập giá trị acủ a từ bàn phím. Tính giá trị của c khi biết b = 20, d = 10. if (a >= 0) { c = b + d; } else { c = b – d; } a, b, c, d lần lược là $s0, $s1, $s2, $s3 6
  4. Thực hành kiến trúc máy tính Bài thực hành số 3 for ( $t0 = n; $t0 >= 0; $t0 ){ fn = fn-1 + fn-2 ; } Dãy số fibonacci (Nguồn: F0 F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 0 1 1 2 3 5 8 13 21 34 F10 F11 F12 F13 F14 F15 F16 F17 F18 F19 55 89 144 233 377 610 987 1597 2584 4181 Bài 3. Phát biểu switch-case Hiện thực phát biểu switch-case bên dưới bằng hợp ngữ. Cho biết b = 10 , c = 5. Giá trị input được nhập từ người dùng. switch (input) { Case 0: a = b + c; break; case 1: a = b – c; break; case 2: a = b × c; break; case 3: a = b ÷ c; break; default: NOP; break; } Bài 4. Phát biểu while Dùng vòng lặp while để tính tổng của n số đầu tiên. Thử nghiệm với n ≥ 5 i = 0; sum = 0; while ( i != n){ sum = sum + i; i = i + 1; } 8